arrow-up

Farming là gì? Top 10 giao thức Yield Farming tốt nhất

Farming là gì? Top 10 giao thức Yield Farming tốt nhất
Bá Nghĩa
24/03/2022
15:44 Chiều

Farming là gì? Nếu từng tham gia ra các hình thức đầu tư crypto, bạn chắc hẳn đã từng ít nhất một lần từng nghe đến thuật ngữ Yield Farming. Ngày càng nhiều dự án hỗ trợ nhà đầu tư tham gia Yield Farming tạo thu nhập thụ động. Vậy cần hiểu chính xác Farming là gì? Hiện nay có những giao thức Yield Farming nào đáng đầu tư?

Yield Farming là gì? 

Farming là gì? – Farming hay Yield Farming là thuật ngữ dùng để chỉ hình thức tạo thu nhập thụ động thông qua hoạt động cung cấp thanh khoản. Có nghĩa bạn sẽ gửi coin / token đang nắm giữ vào các pool trên nền tảng DeFi hoặc tham gia staking.

Ảnh 1: Farming là gì? 
Ảnh 1: Farming là gì?

Nói theo cách dễ hiểu hơn, bạn chỉ cần khóa loại tiền điện tử đang sở hữu vào một ứng dụng DeFi nào đó và nhận tiền lãi theo giá trị crypto đã khóa. Lãi suất chi trả cho người tham gia Farming tùy thuộc quy định của từng dự án.

Nhìn chung, hoạt động Farming trong crypto gần tương tự như khi bạn gửi tiết kiệm ngân hàng. Tuy nhiên thay vì gửi tiền mặt, bạn loại chỉ cần khóa loại tiền điện tử thử đang sở hữu vào pool thanh khoản tự động. Lãi suất Farming thường cao hơn nhiều so với lãi suất gửi ngân hàng bình thường.

Phần thưởng hay lãi suất Farming chi trả theo dạng thông báo thông báo token quản trị. Những token này thường dự án DeFi tận dụng như một công cụ kêu gọi vốn, hỗ trợ cộng đồng người dùng tham gia quản trị. Ngoài ra chúng còn được sử dụng để thanh toán phí giao dịch trên hệ thống sàn giao dịch phi tập trung.

Lịch sử hình thành và phát triển của Farming 

Tiếp nối bài viết về chủ đề Farming là gì, chúng tôi sẽ tiếp tục phân tích đôi nét về lịch sử hình thành và phát triển của Farming trong crypto.

Vào tháng 7/2019, giao thức tổng hợp tài sản Synthetix chính thức ra mắt. Đây được xem như giao thức tiên phong của xu hướng Farming. Dự án này cung cấp mã thông báo quản trị SNX đến người dùng. Sau đó người dùng có thể sử dụng SNX để tạo thanh khoản (LP) sETH/ETH cho dự án hoạt động trên Uniswap V1.

Ảnh 2: Synthetix - giao thức tiên phong của xu hướng Yield Farming 
Ảnh 2: Synthetix – giao thức tiên phong của xu hướng Yield Farming

Không lâu sau, thị trường lại phát triển giao thức cho vay Compound Finance. Đồng thời chương trình Yield Farming của dự án này cũng ngay lập tức được khởi động. Với Compound Finance, người nắm giữ mã thông báo COMP dễ dàng tạo thanh khoản trong Finance, kiếm thu nhập thụ động từ tài sản họ đang sở hữu.

Chương trình Yield Farming của dự án Compound Finance mang tính tiên phong trên thị trường crypto, mở ra nhiều cơ hội mới cho nhà đầu tư. Những người nắm giữ crypto nhàn rỗi giờ đây đã có thêm giao thức tạo thu nhập thụ động.

Ngày nay, hầu hết dự án crypto mới ra mắt đều hỗ trợ chương trình Yield Farming. Đây chính là công cụ để các dự án DeFi dễ dàng hơn trong việc thu hút người dùng tham gia, tăng tính thanh khoản cho thị trường.

Cơ chế hoạt động của Yield Farming 

Farming là gì? Hình thức đầu tư Yield Farming có sự liên hệ chặt chẽ với mô hình tạo lập thị trường tự động AMM. Uniswap, Balancer,.. Là một số mô hình tạo lập thị trường dùng phổ biến nhất hiện nay.

Ảnh 3: Farming là gì và cơ chế hoạt động
Ảnh 3: Farming là gì và cơ chế hoạt động

Khi tìm hiểu Farming là gì, bạn chắc chắn từng nghe đến thuật ngữ Liquidity Provider và Liquidity Pool. Trong đó, Liquidity Provider hiểu đơn giản là người cung cấp thanh khoản cho giao thức. Còn Liquidity Pool chính là nhóm thanh khoản cho phép người tham gia gửi, vay hoặc thực hiện trao đổi token.

Phần doanh thu phát sinh từ nhóm thanh khoản Liquidity Pool sẽ tính vào phí giao dịch của người dùng. Doanh thu từ phí giao dịch tiếp tục phân chia đến Liquidity Provider dựa theo tỷ lệ thanh khoản họ cung cấp vào pool.

Bên cạnh đó doanh thu từ phí giao dịch, một vài dự còn triển khai chương trình bootstrapping liquidity đến protocol. Quá trình này thực hiện thông qua việc phân phối token cho những người đã công tác thanh toán cho giao thức

2 Hình thức Yield Farming phổ biến 

Trong quá trình tìm hiểu khái niệm Farming là gì, bạn cần nắm rõ 2 hình thức Yield Farming phổ biến nhất hiện nay. Bao gồm Yield Farming LP và Staking Farming.

Yield Farming LP

Với hình thức Yield Farming LP, người tham gia cần gửi coin / token vào một hợp đồng smart contract, tạo thanh khoản và bắt đầu kiếm lợi nhuận. Mỗi pool lại hoạt động từ từ một cặp giao dịch phi tập trung giữa ít nhất 2 loại tiền điện tử, giao dịch sẽ thực hiện thông qua cơ chế cung cấp LPs.

Ảnh 4: Người tham gia cần gửi coin / token vào một hợp đồng smart contract
Ảnh 4: Người tham gia cần gửi coin / token vào một hợp đồng smart contract

Phía dự án trả lãi bằng chính loại coin / token người dùng gửi vào. Chẳng hạn như khi bạn sử dụng token SLP tạo tài khoản Sushi. Khi đó, các token này lại tiếp tục được tận dụng để lấy một số khoản tiền gửi vào pool thanh khoản.

Hầu hết token LP đều vật liệu quan trọng. Vì phần lớn ứng dụng DeFi đều tích hợp chương trình tạo thanh khoản, thiết lập cơ chế stake để người tham gia gửi những token LP này. Như vậy, thanh khoản của người dùng lập tức bị khóa, đồng thời cơ chế trả lãi tự động cũng lập khởi động.

Staking Farming

Farming là gì? Còn đối với hình thức Staking Farm, bạn cần gửi crypto vào hợp đồng smart contract thiết lập sẵn trong chương trình staking. Tuy nhiên thay vì sử dụng một cặp coin/token phi tập trung, staking pool lại giống như một kho dự trữ một loại hình tài sản. 

Loại hình Yield Farming này cho phép người dùng trải nghiệm đơn giản hơn so với Yield Farming LP. Bởi Staking Farm chỉ yêu cầu người tham gia khóa một loại hình tài sản duy nhất và kiếm thu nhập thụ động từ tài sản đó.

Thuật ngữ cơ bản cần biết khi tham gia Yield Farming 

Bạn sẽ hiểu chính xác hơn về định nghĩa Farming là gì nếu nắm bắt một vài thuật ngữ cơ bản liên quan đến loại hình đầu tư này.

TVL – tổng tài sản bị khóa

TVL cho biết tổng tài sản bị khóa (số tiền người tham gia gửi và các nhóm thanh khoản pool hoặc staking pool). Người dùng hoạt động trong một hệ sinh thái tập trung DeFi cần dựa vào thống kê TVL để đánh giá hiệu quả của một dự án Yield Farming nào đó.

Ảnh 5: TVL cho biết tổng tài sản bị khóa
Ảnh 5: TVL cho biết tổng tài sản bị khóa

Chẳng hạn một dự án Yield Farming có tổng tài sản bị khóa đạt 500 triệu USD có nghĩa dự án đang nắm giữ 500 triệu USD từ tất cả người dùng tham gia Farming.

APY và APR

APY và APR là hai tỷ số sử dụng khi cần tiền lãi hàng năm người dùng thu về từ hoạt động Farming.

Trong đó, APR là trị số cho biết số tiền lãi nhà đầu tư kiếm được tài sản crypto của họ sau một năm. Khi một Farm áp dụng APR 5% có nghĩa số tiền lãi bạn thu về 5% từ số tiền gốc gửi vào pool thanh khoản hoặc staking.

Còn APY loại cho phép người dùng theo dõi tiền ký quỹ trong khoảng thời gian 1 năm khi thu nhập lãi suất tiếp tục được tái đầu tư.

Tuy nhiên cho dù sử dụng APR hay APY, bạn cần phải luôn ghi nhớ rằng mọi farm thay đổi liên tục. Như vậy cả 2 tỷ số này chỉ cho biết hiệu hiện thời chứ không liên quan gì nhiều đến lãi suất cố định.

Từ khoảng giữa năm 2020, không ít dự án Yield Farming sẵn sàng áp dụng APY đến cả nghìn phần trăm. Thế nhưng lãi suất càng cao thì rủi ro lại thắng lớn. Phần lớn trong số này nhiều dự án lừa đảo, đánh vào lòng tham của nhà đầu tư.

Cơ hội và rủi ro khi tham gia Yield Farming 

Hình thức kiếm lời từ Yield Farming tồn tại cơ hội và rủi ro nhất định. Bạn sẽ hiểu chính xác hơn Yield Farming là gì khi tham khảo phần phân tích cơ hội và rủi ro khi tham gia Farming.

Cơ hội

Ảnh 6: Lãi suất hấp dẫn từ Yield Farming 
Ảnh 6: Lãi suất hấp dẫn từ Yield Farming

Hình thức kiếm lời tự động Yield Farming mang tới cho người tham gia khá nhiều cơ hội.

  • Dễ dàng tạo thu nhập thụ động: Với hình thức Yield Farming, bạn không khó để tạo thu nhập thụ động từ chính tài sản crypto nắm giữ. Tài khoản gửi vào pool thanh khoản có thể đem về cho bạn thu nhập ổn định, ít rủi ro hơn so với việc trực tiếp giao dịch.
  • Được hưởng mức lãi suất cao: Lãi suất Yield Farming thường cao hơn nhiều so với lãi suất ngân hàng. Đây là cơ hội kiếm tiền lý tưởng cho những ai đang có tài sản kỹ thuật số nhàn rỗi, chưa cần giao dịch ngay.
  • Tham gia dễ dàng: Không khó để bạn tham gia canh tác lợi nhuận. Hình thức này thường gắn với mô hình tạo lập thị trường tự động AAM. Tại đây, bạn không cần cung cấp thông tin cá nhân đưa khi đăng ký tài khoản trên sàn giao dịch tập trung. Thay vào đó bạn chỉ việc kết nối ví với nền tảng cung cấp dịch vụ Yield Farming.

Rủi ro 

Ảnh 7: Yield Farming tiềm ẩn không ít rủi ro
Ảnh 7: Yield Farming tiềm ẩn không ít rủi ro

Farming là gì? Phần lớn lớn dự án Yield Farming hiện nay đã áp dụng mức lãi suất cao hơn hẳn so với lãi suất tiền gửi ngân hàng. Vậy nhưng kèm theo đó lại là không ít rủi ro.

  • Rủi ro từ hợp đồng smart contract: Có đến hơn 90% dự Farming hiện nay đều triển khai bởi team phát triển nhỏ lẻ. Tiềm lực vốn không đảm bảo dễ khiến team phát triển không đủ đẳng cấp để audit trong trường hợp chấm add smart bị lỗi. Đã có không ít trường hợp tài sản của người dùng bị khóa trong hợp đồng thông minh bị đánh cắp.
  • Rủi ro từ hệ thống: Ngay cả những giao thức lớn như Uniswap cũng từng gặp phải tình trạng bị đánh cắp theo khoản. Khi đó một mảnh tài sản khóa trong pool đột ngột biến động mạnh, thậm chí Liquidity Provider còn bị rút hết tiền.
  • Rủi ro tài sản bị thanh lý: Tài sản kỹ thuật số khóa vào pool thanh khoản dễ bị biến động mạnh. Lúc này, hệ thống có thể tự động thanh lý tài sản tên của người tham gia trước biến động mạnh của thị trường.
  • Rủi ro từ hiệu ứng bong bóng thị trường: Từ thời điểm Compound giới thiệu chương trình Liquidity Mining, các đợt FONO trên thị trường crypto dần xuất hiện với tần suất dần hơn. Nhà đầu tư dễ bị dính vào rủi ro hiệu ứng bong bóng.

Yield Farming liệu có đang bị giới đầu tư cá voi thao túng?

Thực tế, kẻ chiến thắng cuối cùng trong mảng Yield Farming nói riêng và thị trường crypto nói chung luôn là giới đầu tư cá voi. Đây là những nhà đầu tư sẵn sàng mang cả chục triệu USD đi Farming. Chính bởi vốn đầu tư lớn nên họ không khó để nắm giữ số lượng lớn token quản trị.

Ảnh 8: Mảng Yield Farming vẫn dễ bị giới đầu tư cá voi thao túng
Ảnh 8: Mảng Yield Farming vẫn dễ bị giới đầu tư cá voi thao túng

Phần lớn cá voi trên thị trường crypto đều có mối quan hệ với đội ngũ phát triển của nhiều dự án. Số vốn họ bỏ ra đủ sức đè bẹp giới trader nhỏ lẻ.

Giới đầu tư nhỏ lẻ nhìn chung chỉ giống như đàn cá con dễ bị thao túng. Đôi lúc họ có thể kiếm được rất nhiều, nhưng nếu không dự đoán đúng xu hướng thị trường, bị cuốn theo FOMO nguy cơ mất trắng cũng cao không kém.

Nếu muốn giảm thiểu rủi ro trong lĩnh vực này, bạn hãy Farm càng sớm càng tốt. Đây là thời cơ để bạn mua vào một vài token quản trị tiềm năng ở mức giá hời.

Top 10 giao thức Yield Farming tốt nhất 

Nếu đã phần nào hiểu rõ bản chất Yield Farming là gì, bạn nên tham khảo top 10 dự án Farming tốt nhất sau đây. Những vụ án này đều sở hữu tên tuổi nhất định trên thị trường, lĩnh xướng mảng Farming.

AAVE – giao thức cho vay mã nguồn mở 

Ảnh 9: Nền tảng cho vay tài sản kỹ thuật số AAVE 
Ảnh 9: Nền tảng cho vay tài sản kỹ thuật số AAVE

AAVE mở ra cơ hội tạo thu nhập thụ động thông qua cơ chế vay và cho vay phi tập trung. Giao thức này cho phép người dùng gửi hoặc vay token AAVE. Thời điểm tháng 8/2021, giao AAVE thu hút trên 21 tỷ USD tổng giá trị tài khoản bị khóa. Người tham gia khóa tài sản vào AAVE sẽ hưởng lãi suất lên tới 15%.

Compound – giao thức Farming biên phòng

Như từng đề cập ở phần đầu của bài viết Farming là gì, Compound chính là một trong những giao thức tiên phong thúc đẩy mảng Yield Farming phát triển. COMP giữ vai trò như mã thông báo quản trị của giao thức Compound.

Ảnh 10: Tổng tài sản bị khóa trên Compound ước đạt trên 16 tỷ USD vào năm 2021
Ảnh 10: Tổng tài sản bị khóa trên Compound ước đạt trên 16 tỷ USD vào năm 2021

Tổng tài sản bị khóa trên Compound ước đạt trên 16 tỷ USD vào năm 2021. Tỷ lệ APY áp dụng dao động trong khoảng từ 0.21 – 3%.

Curve Finance – giao thức hỗ trợ trao đổi stablecoin

Farming là gì? Giao thức Curve Finance thiết kế theo dạng mã nguồn mở, hỗ trợ người dùng trao đổi stablecoin hạn chế trượt giá. Thông qua cơ chế tạo lập thị trường tự động, mức trượt giá khi trao đổi tài sản trên Curve Finance đã giảm xuống đáng kể.

Cho đến thời điểm hiện tại, Curve vẫn nằm trong top DEX sở hữu TVL lớn nhất (gần 10 tỷ USD tổng giá trị tài sản bị khóa). APY lên tới 10%, thậm chí còn có thể tăng lên 40%.

UniSwap – nền tảng DEX hàng đầu thị trường

Nền tảng UniSwap hỗ trợ người dùng hoán đổi số lượng lớn các cặp mã thông báo thiết kế theo tiêu chuẩn ERC20. Quá trình trao đổi tôi không cần ăn đến bên trung gian. Phía nhà cung cấp thanh khoản xe ăn chia theo tỷ lệ 50 / 50.

Ảnh 11: UniSwap - nền tảng DEX hàng đầu thị trường
Ảnh 11: UniSwap – nền tảng DEX hàng đầu thị trường

Hiện tại đội ngũ nhà phát triển dự án đã cho ra mắt phiên bản UniSwap V3 mới trên 200 giao thức tích hợp. Tổng tài sản bị khóa trên phiên bản V2 và V3 ước đạt trên 7 tỷ USD trong năm 2021.

Instadapp – đền thánh hỗ trợ nhà phát triển DeFi 

Instadapp được xây dựng như một nền tảng nắm bắt tiềm năng của của thị trường tài chính phi tập trung DeFi. Theo đó phía nhà phát triển có thể xây dựng cơ sở hạ tầng DeFi một cách thuận lợi. Tính đến tháng 8/2021, tổng tài sản bị khóa trên nền tảng này ước đạt 9.4 tỷ USD.

SushiSwap – phiên bản mới của UniSwap

SushiSwap hoạt động như phiên bản nâng cấp của UniSwap, bước đầu tạo chỗ đứng trong mảng Yield Farming. Thời điểm hiện tại, SushiSwap đang nằm trong tốp đầu hệ sinh thái DeFi liên kết với nhiều mô hình tạo lập thị trường tự động AMM. Tổng tài sản bị khóa khóa trên SushiSwap trong năm 2021 đạt gần 4 tỷ giá USD.

PancakeSwap – giao thức nổi bật trên BSC

PancakeSwap hiện là một trong những DEX hàng đầu hoạt động trên chuỗi khối thông minh BSC. Giao thức này tứ trụ mô hình tạo lập thị trường AAM, cho phép người tham gia a giao dịch với nhóm thanh quản tự động.

Ảnh 12: PancakeSwap - DEX hàng đầu hoạt động trên chuỗi khối thông minh BSC
Ảnh 12: PancakeSwap – DEX hàng đầu hoạt động trên chuỗi khối thông minh BSC

PancakeSwap nằm trong top 4 giao thức Yield Farming sở hữu tổng tài sản bị khóa cao nhất (gần 5 tỷ USD vào năm 2021). Giao thức này tập trung nhiều vào mảng NFT, đấu giá. Đặc biệt, APY trên nền tảng này có thể lên tới 400%.

Venus Protocol – cung cấp dịch vụ cho vay tín dụng trên BSC

Farming là gì? Giao thức Venus Protocol đang hoạt động trên chuỗi khối thông minh BSC, cung cấp dịch vụ cho vay tín dụng. Ngoài ra, người dùng còn có thể gửi tài sản kỹ thuật số vào giao thức để thu lãi suất.

Bên cạnh đó giao thức để có hỗ trợ khai thác stablecoin tổng hợp. Trong năm 2021 vừa qua tổng giá trị tài khoản bị khóa trên Venus Protocol đạt gần 4 tỷ USD.

Balancer – hỗ trợ giao dịch, quản lý danh mục đầu tư

Balancer cung cấp tính năng giao dịch, quản lý danh mục đầu tư tự động. Giao thức này không đặt ra điều kiện người vay phải cung cấp thanh khoản. 

Thay vào đó, phía nhà cung cấp thanh khoản được phép tùy chỉnh tỷ lệ với từng loại token. Trong năm qua tổng tài sản bị khóa trên nền tảng này vào khoảng gần 2 tỷ USD.

Yearn.finance – giao thức tổng hợp phi tự động

Yearn.finance hoạt động gần tương tự như giao thức Yearn.finance với lãi suất áp dụng hấp dẫn. Thuật toán và giao thức ứng dụng cho phép tìm kiếm nhanh dịch vụ Yield Farming có lãi suất lý tưởng nhất. Tỷ lệ APY thậm chí có thể lên tới 80%.

Kết luận

Farming là gì? Yield Farming là một hình thức tạo thu nhập thụ động trong crypto. Còn những người tham gia chỉ cần khóa tài khoản kỹ thuật số vào pool thanh khoản và nhận lãi. Hình thức đầu tư nào an toàn hơn so với giao dịch mua bán trực tiếp. 

Tuy nhiên nó cũng tồn tại không ít rủi ro nếu nhà đầu tư tham gia vào dự án kém tiềm năng, thậm chí là lừa đảo. Với top 10 vừa giới thiệu trên đây hy vọng bạn sẽ lựa chọn được giao thức Yield Farming phù hợp. Đồng thời hiểu chính xác hơn về định nghĩa Farming là gì!

Rate this post

Hiện tại Beat Đầu Tư đã có nhóm đầu tư siêu vip trên telegram hoàn toàn miễn phí cho mọi người. Tham gia dưới đây nhé!

Bá Nghĩa

Chào các bạn, mình là nghĩa. Mình đã có 5 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực đầu tư tài chính đặc biệt là crypto, forex và chứng khoán. liên hệ với tôi qua số 0982149607

Bài viết liên quan

telegram
*/