arrow-up
Coin

Cách phân tích kỹ thuật trade coin “đánh nhanh thắng nhanh”

Coin Cách phân tích kỹ thuật trade coin “đánh nhanh thắng nhanh”
Bá Nghĩa
14/04/2021
07:08 Sáng

Không một trader Crypto nào có thể phủ nhận tầm quan trọng của khâu phân tích kỹ thuật trade coin. Với một thị trường tiền điện tử đầy biến động, trader nói chung thường chọn cách đầu tư lướt sóng thay vì hold coin trong dài hạn. Mấu chốt để thu về lợi nhuận nhanh khi trade coin trong ngắn hạn chính là nắm bắt hướng dịch chuyển giá của thị trường. Muốn làm tốt điều này thì bên cạnh việc cập nhật tin tức thị trường mới nhất, nhà đầu tư còn phải dựa vào phân tích kỹ thuật.

Lưu ý : Top 5 sàn crypto uy tín nhất, hãy đăng ký ngay và contact beat đầu tư để được vào nhóm vip: 

1.0
5.0
T&Cs Apply
$200
$20,000
1:400

Phân tích kỹ thuật trade coin là gì?

Phân tích kỹ thuật trade coin hiểu đơn giản là quá trình xác định, phân tích các yếu tố thị trường
Phân tích kỹ thuật trade coin hiểu đơn giản là quá trình xác định, phân tích các yếu tố thị trường

Phân tích kỹ thuật trade coin hiểu đơn giản là quá trình xác định, phân tích các yếu tố thị trường. Nhằm đoán hướng dịch chuyển giá trong tương lai của một loại coin hoặc nhiều loại coin.

Nhìn chung, quy trình phân tích sẽ dựa nhiều vào biểu đồ giá. Từ đó, bạn có thể xác định xu hướng, vùng hỗ trợ hoặc kháng cự. Giao dịch thực hiện khi đã trải qua khâu nghiên cứu kỹ lưỡng thường đem lại tỷ lệ thành công cao hơn.

Trong đầu tư tiền điện tử, hoạt động phân tích trade coin dựa trên nguyên tắc cơ bản về sự vận động của xu hướng. Những chuyển động này thường đi theo mô hình đã thiết lập sẵn mô tả tương đối tâm lý thị trường. Có nghĩa khi gặp phải những tình huống giá giống nhau, phần đông các nhà tao rồi có xu hướng phản ứng tương tự nhau.

Ngoài ra nguyên tắc cơ bản của việc phân tích còn dựa trên bến đậu giá trong quá khứ để đoán giá trong tương lai. Bạn hẳn từng biết đến câu nói kinh điển “Lịch sự chắc chắn sẽ lặp lại”. Đây là cơ sở trọng tâm cho mọi chiến lược đầu tư, phân tích.

 

Advertisement




Các xu hướng tâm chi phối thị trường tiền điện tử

Thị trường Cryptocurrency nói chung đều biến động theo hướng tương tự như những thị trường giao dịch khác
Thị trường Cryptocurrency nói chung đều biến động theo hướng tương tự như những thị trường giao dịch khác

Thị trường Cryptocurrency nói chung đều biến động theo hướng tương tự như những thị trường giao dịch khác. Bao gồm biến động đi lên, đi xuống và sang ngang. Rất khó để dự đoán chính xác xu hướng thị trường. Bởi chỉ một chút dao động trong tâm lý của một bộ phận nhà đầu tư đâu có thể kêu giá tăng vọt hoặc giảm sâu.

Khi giao dịch thuận xu hướng, tỷ lệ thành công của nhà đầu tư sẽ đạt ít nhất 50%. Thông thường xu giá có nhiều khả năng tiếp diễn theo xu hướng hiện tại thay vì đảo chiều. Và tâm lý thị trường cũng diễn biến theo hướng này bởi đơn giản xu hướng trong dài hạn không dễ bị đảo ngược trong một sớm một chiều.

Thậm chí một thị trường downtrend hoặc uptrend có thể duy trì trong vài năm, sau đó mới bị đảo ngược. Đồng thời trong một xu hướng mạnh, đôi lúc thị trường sẽ diễn ra điều chỉnh khiến nó như đang bị đảo chiều. Tuy nhiên sự điều chỉnh đó không đủ mạnh để lật ngược xu hướng.

Do đó, phân tích kỹ thuật kết hợp với nhận diện từng mô hình sẽ giúp xác định những thay đổi có thể diễn ra trong xu hướng.

Có thể bạn quan tâm: Trade coin là gì? Các bước & 10 bí kíp trade coin hiệu quả

Hướng dẫn phân tích kỹ thuật trade coin

Để phân tích kỹ thuật trong trade coin, trader sẽ cần tựa vào hệ thống mô hình trên biểu đồ giá như mô hình tam giác, mô hình chữ nhật,.. Chúng đặc biệt hữu ích điện nhà đầu tư nhận diện xu hướng.

Mô hình vai đầu vai

Mô hình vai đầu vai rất hay xuất trong thời kỳ cuối của một xu hướng. Nó được xem như tín hiệu cho biết sắp diễn ra một cuộc đảo chiều.

Giả dụ: Trước một xu hướng giảm nếu như xuất hiện một mô hình vai đầu ngược có nghĩa sau khi đảo chiều xu hướng tăng sẽ thế chỗ. Ngược lại trước một xu hướng tăng, xuất hiện một mô hình vai đầu vai thuận có khả năng bước xuống hướng giảm sẽ thay thế.

Mô hình vai đầu vai thuận

Mô hình vai đầu vai thuận có đường Neckline giữ vai trò như một vùng hỗ trợ
Mô hình vai đầu vai thuận có đường Neckline giữ vai trò như một vùng hỗ trợ

Trong mô hình này, các pha thời gian hình như phải tương đồng nhau. Khi đó, khoảng thời gian hình thành phía bên trái và bên phải cần xấp xỉ nhau. Thực tế rất khổ để chúng bằng nhau 100% nhưng độ chênh lệch không quá lớn. Khi mức độ chênh lệch càng lớn, tính chính xác của mô hình lại càng thấp.

Ở mô hình vai đầu vai thuận luôn có một đường Neckline đó. Đường Neckline giữ vai trò như một vùng hỗ trợ trước khi mô hình chính thức hình thành. Tại đây cùng hỗ trợ tương đối bền vững bởi nó đều giao với 2 đáy. Khi vụ hỗ trợ bị phá vỡ thế kéo theo giá breakout là tín hiệu cho biết giá bắt đầu đảo chiều đi xuống, xu hướng giảm gần chỗ cho xu hướng tăng mạnh trước đó.

Mô hình vai đầu vai ngược

Mô hình vai đầu vai ngược có Neckline lúc này đóng vai trò như vùng kháng cự
Mô hình vai đầu vai ngược có Neckline lúc này đóng vai trò như vùng kháng cự

Với mô hình vai đầu vai ngược, các pha thời gian cũng cần phải xấp xỉ nhau. Đường Neckline lúc này đóng vai trò như vùng kháng cự tương đối vững vàng bởi nó cùng đi qua 2 đỉnh. Khi đó, trader cần chờ đợi để hắn tự bị phá vỡ, giá chính thức breakout ra khỏi khu vực trước đó. Kết quả, vùng kháng cự lại biến thành vùng hỗ trợ.

Trong trường hợp giá quay lại vùng hỗ trợ, trader nên thiết lập lập lệnh mua. Đồng thời, lợi nhuận mục tiêu sẽ tính từ điểm breakout di chuyển lên một đoạn bằng chính đoạn từ cổ đến đỉnh mô hình.

Phân tích kỹ thuật crypto qua mô hình tam giác

Mô hình tam giác rất thường gặp trong phân tích trade coin. Theo diễn biến thị trường, nhà đầu tư có thể áp dụng mô hình tam giác tăng, tam giác giảm và tam giác cân.

Các mô hình tam giác thường sử dụng trong phân tích kỹ thuật trade coin
Các mô hình tam giác thường sử dụng trong phân tích kỹ thuật trade coin

Mô hình tam giác tăng

Trong mô hình tam giác tăng, góc vuông luôn nằm phía trên, kéo theo đỉnh giá gần như dịch chuyển sang ngang. Song song với đó, phần đáy lại càng tăng lên. Ở thời điểm này, đặt lệnh mua sẽ là lý tưởng nhất. Lực bán lúc này không đủ sức để kéo giá giảm xuống.

Mô hình tam giác giảm

Mô hình này ngược với mô hình tam giác tăng. Trong đó, góc vuông luôn nằm phía dưới. Phần đáy giá gần như sang ngang, đỉnh giá càng lúc lại càng đi xuống. Đây là tín hiệu phản ánh bên mua không đủ mạnh để áp đảo bên bán, giá càng lúc lại càng giảm. Nếu giá chưa Breakout, mô hình này vẫn chưa bị phá vỡ.

Mô hình tam giác cân

Trong mô hình tam giác cân, đỉnh giá sẽ thấp dần, trong đó đáy giá lại tăng dần. Đặc điểm của mô hình phản ánh lực mua và bán khá ngang bằng nhau, không bên nào đủ sức áp đảo bên nào. Sự giằng co của 2 bên khiến giá dịch chuyển sang ngang.

Mô hình chữ nhật

Với mô hình chữ nhật, nhà đầu tư có thể áp dụng kiểu mô hình chữ nhật tăng giá hoặc giảm giá. Hai đường thẳng song song sẽ tương ứng với đường kháng cự và hỗ trợ.

Mô hình chữ nhật có 2 đường thẳng song song sẽ tương ứng với đường kháng cự và hỗ trợ
Mô hình chữ nhật có 2 đường thẳng song song sẽ tương ứng với đường kháng cự và hỗ trợ

Khi áp dụng mô hình này, bạn phải chờ đến khi giá breakout. Nếu giá breakout thêm một đoạn tối thiểu bằng với chiều cao của hình chữ nhật thì đây chính là khoảng giá tối thiểu. Khoảng giá này thường có xu hướng tiến xa hơn.

Có thể bạn quan tâm: Học trade coin từ A-Z dành cho người mới bắt đầu

Mô hình cây cờ

Mô hình cây cờ (mô hình lá cờ) tăng và giảm rất hay được nhà đầu tư sử dụng khi phân tích kỹ thuật trade coin.

Mô hình cờ tăng

Mô hình cờ tăng
Mô hình cờ tăng

Khi phân tích giá cả theo mô hình cờ tăng, trader dễ nhận ra xu hướng tăng mạnh sau một giai đoạn giá chỉ dịch chuyển sang ngang. Xu hướng dịch chuyển giá như vậy đã hình thành lá cờ hình chữ nhật trên biểu giá. Đường xu hướng giảm (thời điểm các nhà đầu tư tập trung vào chốt lời). Khi giá breakout theo hướng đi lên, giá dịch chuyển lên một đoạn bằng chiều dài thân cờ.

Mô hình cờ giảm

Mô hình cờ giảm
Mô hình cờ giảm

Trong mô hình cờ giảm, bạn dễ nhận thấy trước đó là một xu hướng giảm mạnh dẫn đến sự hình thành của mô hình cờ giảm hình chữ nhật. Hai đường xu hướng tăng giảm được thể hiện rõ nét trong mô hình này. Trong trường hợp giá breakout, lập tức lá cờ sẽ đi xuống đồng thời giá cần giảm xuống một đoạn bằng với chiều dài thân cờ.

Mô hình cốc tay cầm

Hình minh họa mô hình cây quốc và tay cầm
Hình minh họa mô hình cây quốc và tay cầm

Thực tế, không dễ để nhà phân tích có thể nhận biết mô hình cốc tay cầm. Muốn xác định mô hình này, bạn cần kết hợp với một số công cụ chỉ bảo như Fibonacci (Beat Đầu Tư sẽ đề cập chi tiết ở phần sau). Mức giá mục tiêu khi breakout khỏi vùng của tay cầm thường bằng với chiều dài của cây cuốc.

 

Advertisement




Mô hình cái nêm

Nếu dựa vào hình dạng, mô hình cái nêm sẽ gần tương tự như mô hình tam giác. Thế nhưng ở mô hình cái nêm, 2 cạnh thường đồng thời hướng lên trên hoặc xuống dưới.

Mô hình cái nêm tăng

Mô hình cái nêm tăng
Mô hình cái nêm tăng

Theo như hình minh họa dễ dàng cả 2 cạnh trong mô hình đang đồng thời hướng lên trên. Điều này phản ánh bên mua đang áp đảo hơn so với bên bán. Giá có xu hướng tăng nhưng không quá mạnh, giá vẫn chưa thể vượt khỏi ngưỡng kháng cự. Tuy nhiên đến khi, bên mua không còn giữ được vị thế áp đảo, giá sẽ breakout theo hướng đi xuống.

Mô hình cái nêm giảm

Mô hình cái nêm giảm
Mô hình cái nêm giảm

Ngược lại hoàn toàn với mô hình cái nêm tăng, cả 2 cạnh trong mô hình cái nêm giảm đều hướng xuống dưới. Giống vụ này cho biết bên bán đang chiếm ưu thế hơn bên mua. Mặc dù bên bán đang thắng thế nhưng nếu có một nhóm đầu tư nào đó mạnh hơn tham gia thị trường, bên bán sẽ dần yếu thế không còn duy trì được đà giảm giá.

Mô hình 2 đỉnh 2 đáy

Đây thuộc nhóm mô hình đảo chiều. Nếu nắm bắt tốt thời điểm đảo chiều diễn ra, nhà đầu tư coin sẽ có cơ hội thu về lợi nhuận cực lớn.

Mô hình 2 đỉnh

Mô hình 2 đỉnh luôn có 2 đỉnh gần xấp xỉ nhau. Nếu độ chênh lệch giữa 2 đỉnh này quá lớn, mô hình này sẽ không còn đảm bảo tính chính xác. Mức giá mục tiêu thấp nhất có thể đạt sau khi Breakout tương đương với chiều cao của mô hình.

Mô hình 2 đáy

Khi phân tích mô hình 2 đỉnh, nhà đầu tư cần chú ý đến 2 điểm cơ bản sau đây:

  • Hai đáy phải xấp xỉ nhau, mức chênh lệch không được quá lớn.
  • Giá mục tiêu giống như mô hình 2 đỉnh, mức giá mục tiêu thấp nhất sau khi Breakout cân bằng với chính chiều cao của mô hình.

Mô hình 3 đỉnh 3 đáy

Mô hình 3 đỉnh 3 đáy
Mô hình 3 đỉnh 3 đáy

Gần giống với mô hình 2 đỉnh 2 đáy nhưng ở mô hình 3 đỉnh 3 đáy thường xuất hiện thêm 1 đỉnh hoặc 1 đáy. Mức giá mục tiêu sau khi Breakout tối thiểu phải bằng chiều cao của chính mô hình.

Mô hình 1 – 2 – 3

Mô hình 1 - 2 - 3 mua và bán
Mô hình 1 – 2 – 3 mua và bán

Khi quyết định mua hoặc bán coin, nhiều trader có xu hướng sử dụng mô hình 1 – 2 – 3 để xác định các điều kiện thị trường.

Mô hình 1 – 2 – 3 mua

Hình dáng mô hình này gần tương tự như mô hình 2 đáy. Bạn có thể thấy xu hướng giảm trước đó đã hình thành nên 2 đáy. Tuy vậy điểm khác biệt lớn nhất nằm ở chỗ đáy sau thường cao hơn đáy trước. Điều cần làm lúc này là bạn cần đợi giá breakout khu vực số 2. Đồng thời bạn cần đặt lệnh mua ngay vì sau đó giá rất có thể tăng mạnh.

Mô hình 1 – 2 – 3 bán

Mô hình 1 – 2 – 3 bán rất giống với mô hình 2 đỉnh. Trong đó, 2 đỉnh thường hình thành khi giá tăng. Phần đỉnh sau luôn thấp hơn đỉnh trước. Khi giá breakout khỏi khu vực số 2, bạn hãy đặt lệnh bán coin vì ngay sau đó giá rất có khả năng giảm mạnh.

Phân tích kỹ thuật trade coin thông qua các công cụ chỉ báo

Công cụ chỉ báo là một phần quan trọng ảnh hưởng đến kết quả phân tích kỹ thuật trade coin.

Hệ thống đường trung bình động

Đường trung bình động có tác dụng giúp nhà phân tích lọc độ nhiễu trong biến động giá
Đường trung bình động có tác dụng giúp nhà phân tích lọc độ nhiễu trong biến động giá

Trong phân tích diễn biến thị trường tiền điện tử hay bất kỳ thị trường giao dịch tài sản nào khác, hầu như tất cả nhà phân tích đều đã sử dụng qua đường trung bình động. Hệ thống đường trung bình động có tác dụng giúp nhà phân tích lọc độ nhiễu trong biến động giá, chắc định xu hướng và độ trễ. SMA và EMA là 2 dạng đường trung bình sử dụng phổ biến nhất trong phân tích kỹ thuật.

  • Đường SMA: Đây là kiểu đường trung bình động đơn giản tính toán theo công thức cộng tất cả mức giá xuất hiện trong khung thời gian đã thiết lập. Sau đó chia trung bình.
  • Đường EMA: Là dạng đường trung bình động hàm mũ, tập trung vào biến động giá gần nhất. Bởi vậy, phản giá trên kiểu đường EMA tương đối nhanh nhạy.

Khi phân tích giá cả tiền điện tử, phần đông trader đừng sẽ sử dụng đường trung bình động với khung thời gian 50 ngày và 200 ngày. Chúng hỗ trợ khá đắc lực xong việc định hình mẫu xu hướng trong dài hạn, vùng giá hỗ trợ và kháng cự.

Nếu như tích hợp 2 chỉ báo trên vào biểu đồ theo dõi bất kỳ loại coin nào đó, bạn sẽ phần nào xác định giá đang ở trên hay dưới ngưỡng giới hạn tiềm năng. Mặt khác, khi dựa vào đó, bạn còn xác định được thời điểm khi nào xuất hiện đảo chiều giá.

Nếu 2 đường trung bình động 50 và 200 giao nhau thì đây chính là một tín hiệu mạnh mẽ cho thấy xu hướng phát bị đảo ngược.

  • Golden Cross: Lúc này đường trung bình động 50 bắt đầu cắt lên đường 200, tín hiệu cho thấy thị trường sắp đảo chiều từ giảm sang tăng.
  • Death Cross: Đường trung bình động 50 bắt đầu cắt xuống đường 200, tín hiệu cho thấy thị trường sắp đảo chiều từ tăng sang giảm.

Từ biểu đồ giá Bitcoin minh họa, bạn sẽ thấy cả Golden Cross và Death Cross đã diễn ra trong khung thời gian theo dõi. Trong quá khứ, 2 xu thế giá này cũng từng diễn ra.

Vùng hỗ trợ và kháng cự

Hỗ trợ và kháng cự luôn bắt đầu gặp trong giao dịch tiền điện tử, Forex, chứng khoán,.. Biến động giá theo thời gian có thể hình thành các vùng giá. Tại vùng giá giảm sẽ chính là vùng kháng cự. Còn tại vùng giá tăng, người ta lại gọi là vùng hỗ trợ.

Nếu giá tiếp tục tăng để trở lại một ngưỡng nào đó nhưng lại không thể vượt qua ngưỡng đó, vùng kháng cự lại càng được hỗ trợ mạnh mẽ. Trong tình thế ngược lại khi giá liên tiếp giảm nhưng lại không thể chạm đến ngưỡng giá nào đó, vùng hỗ trợ sẽ được củng cố vững chắc hơn.

Nếu giá muốn thoát khối vùng hỗ trợ hoặc kháng cự, nó sẽ cần đến một lực đẩy cực mạnh từ bên mua và bên bán.

Fibonacci

Biểu đồ giá Bitcoin năm 2017
Biểu đồ giá Bitcoin năm 2017

Mức thoái lui Fibonacci sẽ hoạt động theo nguyên tắc trong một xu hướng mạnh đang chiếm ưu thế, giá thường thoái lui một phần. Nhằm quay về mức giá trước đó rồi lại tiếp tục đi theo xu hướng.

Theo biểu đồ phân tích giá Bitcoin năm 2017, các mức Fibonacci có mặt trong hầu hết xu hướng tăng giá.

Chỉ số sức mạnh tương đối RSI

RSI cho phép đo đường biến động giá coin đang ở mức cố gắng mua hay quá bán
RSI cho phép đo đường biến động giá coin đang ở mức cố gắng mua hay quá bán

Công cụ lại cho phép đo đường biến động giá coin đang ở mức cố gắng mua hay quá bán. Đường RSI chuyển động quanh phạm vi từ 1 đến 100. Nếu RSI nằm tới mức 30 có nghĩa thị trường đang trong tình trạng quá bán. Còn khi RSI nằm trên mức 70 đợi cho thấy thị trường đang trong giai đoạn quá mua.

Sử dụng RSI trong giao dịch tiền điện tử không đơn giản như trên thực tế. Tùy thuộc vào chiến lược và điều kiện thị trường, mỗi trader lại có cách thức sử dụng khác nhau.

Chỉ báo Stochastic

Stochastic thuộc nhóm chỉ báo dao động hỗ trợ theo dõi, đo lường mức độ biến động giá trong một khung thời gian nào đó. Cốt yếu để dự đoán xu hướng hiện tại có tiếp diễn hay không. Bên cạnh đó, Stochastic còn được trader sử dụng để xác định xem liệu rằng một đồng coin nào đó có đang bị mua hoặc bán quá mức hay không.

Parabol SAR

Trên biểu đồ theo dõi giá coin, Parabol SAR được thể hiện dưới dạng các dấu chấm nối tiếp nhau. Dựa vào phần chỉ báo này, nhà phân tích có thể theo dõi hướng dịch chuyển của giá, nhận biết khi nào một xu hướng sẽ kết thúc.

Bollinger Bands

Chỉ báo Bollinger Bands hỗ trợ đo đường mức độ biến động giá trên thị trường coin. Trong tình huống giá đi ngang, hai đường trên và dưới của Bollinger Bands thường di chuyển rất gần nhau. Còn nếu giá tăng hoặc giảm mạnh, hai đường nằm trên và nằm dưới lại di chuyển cách xa nhau. Đồng thời, hai đường này còn giữ vai trò như mức hỗ trợ và kháng cự.

Có thể bạn quan tâm: Bot trade coin là gì? Top 5 bot trade coin được trader tin dùng nhất

Nguyên tắc để xây dựng hệ thống phân tích kỹ thuật trade coin

Hiện nay, vẫn chưa có một giáo trình tài liệu học phân tích kỹ thuật trade coin cụ thể nào để trader tham khảo. Giữa một rừng công cụ chỉ báo và mô hình giá, trader nếu chưa có kinh nghiệm chắc hẳn sẽ gặp không ít khó khăn không biết nên lựa chọn cái nào, bỏ cái nào. Vậy nên, Beat Đầu Tư đã tổng 3 nguyên tắc cơ bản dưới đây để trader dễ dàng hơn khi thiết lập hệ thống phân tích kỹ thuật trade coin.

  • Nguyên tắc số 1: Hệ thống giao dịch cần gắn với khung thời gian giao dịch cụ thể. Hệ thống không cần quá phức tạp mà quan trọng phải dễ quan sát, nắm bắt điều kiện cơ bản của thị trường.
  • Nguyên tắc số 2: Trader không nên thay đổi liên tục hệ thống giao dịch. Mà thay vào đó hãy gắn bó với một hệ thống giao dịch và tập trung nâng cao kỹ năng phân tích.
  • Nguyên tắc số 3: Trong một thị trường tiền điện tử luôn có nhiều biến động khó đoán, trader nên tuân thủ đúng theo kế hoạch chốt lời hoặc cắt lỗ đã định ra.

Tổng kết

Giao dịch tiền điện tử tuy rằng vẫn gây nhiều tranh cãi về tính hợp pháp tại Việt Nam. Tuy nhiên không thể phủ nhận rằng trước sự lớn mạnh của Bitcoin và nhiều loại tiền mã hóa, ngày càng có nhiều nhà đầu tư tham gia vào thị trường Cryptocurrency.

Muốn thành công trong thị trường đầy khắc nghiệt này, trader cần đặc biệt chú trọng đến khâu phân tích kỹ thuật trade coin. Theo đó, bên cạnh việc cập nhật tin tức, bạn còn phải rèn luyện kỹ năng quan sát biểu đồ, nhận diện các mô hình giá, sử dụng thành thạo công cụ chỉ báo kỹ thuật. Hy vọng với phần chia sẻ kiến thức của Beat Đầu Tư, bạn có thể tự tin hơn khi dấn thân vào mảnh đất đầu tư coin.

5/5 - (25 bình chọn)

Hiện tại Beat Đầu Tư đã có nhóm đầu tư siêu vip trên telegram hoàn toàn miễn phí cho mọi người. Tham gia dưới đây nhé!

Bá Nghĩa

Chào các bạn, mình là nghĩa. Mình đã có 5 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực đầu tư tài chính đặc biệt là crypto, forex và chứng khoán. liên hệ với tôi qua số 0982149607

Bài viết liên quan

telegram
*/