arrow-up
PHÂN TÍCH KỸ THUẬT – CƠ BẢN

Mô hình nến Nhật là gì? 10 mô hình nến Nhật phổ biến nhất

Forex PHÂN TÍCH KỸ THUẬT – CƠ BẢN Mô hình nến Nhật là gì? 10 mô hình nến Nhật phổ biến nhất
Bá Nghĩa
20/03/2024
09:03 Sáng

Mô hình nến Nhật đã được tích hợp sẵn trong các nền tảng giao dịch. Chúng hỗ trợ vô cùng đắc lực cho trader khi cần phân tích diễn biến giá cả. Đối với nhà đầu tư chuyên nghiệp, họ chỉ cần nhìn vào sự thay đổi trong mô hình nến là đã có thể đoán trước thị trường sẽ diễn biến ra sao. Từ đó hoạch định chiến lược đầu tư phù hợp theo đúng xu hướng, tối ưu hóa lợi nhuận từ chính khoản vốn đã bỏ ra. Bài viết dưới đây, Beat Đầu Tư đã tổng hợp top 10 mô hình đến Nhật được sử dụng phổ biến nhất. Mong rằng chúng có thể giúp bạn bổ sung thêm công cụ phân tích kỹ thuật hiệu quả trong quá trình giao dịch.

Mô hình nến Nhật là gì?

Mô hình đến Nhật thuộc nhóm chỉ vào kỹ thuật cho phép nhà đầu tư xác định diễn biến dịch chuyển của giá cả. Nhằm đưa ra quyết định đầu tư dựa theo xu hướng giá trong ngắn hạn. Những mô hình nến này đã tích hợp hầu hết cho các bộ chỉ báo phân tích kỹ thuật trên hầu hết những tảng giao dịch.

Mô hình đến Nhật thuộc nhóm chỉ vào kỹ thuật cho phép nhà đầu tư xác định diễn biến dịch chuyển giá cả 
Mô hình đến Nhật thuộc nhóm chỉ vào kỹ thuật cho phép nhà đầu tư xác định diễn biến dịch chuyển giá cả

Dựa vào mô hình nến Nhật, trader dễ nhận biết ngay được một vài thông tin cơ bản. Chẳng hạn như:

  • Giá mở phiên
  • Giá chốt phiên
  • Giá cao nhất trong phiên giao dịch 
  • Giá thấp nhất trong phiên giao dịch

Ngay từ thế kỷ 18, các mô hình nến đã bắt đầu được sử dụng. Cha đẻ của mô hình chữ Nhật ngày nay chính là Munehisa Homma. Sau khi thường thường cơ nghiệp gia đình để lại, ông bắt đầu chuyển đến thành phố Osaka. Nơi đây khi đó là thị trường giao thương lúa gạo số 1 Nhật Bản.

Quy trình mua bán lúa gạo thời bấy giờ đã diễn ra hết sức quy củ. Tất cả lúa gạo thậm chí còn được đặt mua trước khi thu hoạch, ghi đầy đủ chi tiết trong những văn tự bán gạo. Chúng gần tương tự như quá trình chúng ta mua cổ phiếu ngày nay

Munehisa Homma sau một thời gian lăn lộn trên thị trường đã sớm nhận ra rằng bên nào mà lúc trước thông tin thì bên đó chính là người làm chủ cuộc chơi. Sau đó, ông đầu cho hàng trăm người làm lan tỏa đi khắp những vùng mua bán, trồng lúa trong vùng Osaka để thu thập thông tin.

Sau khi hình thành được mạng lưới thông tin, Munehisa Homma đã sáng tạo ra công cụ phân tích mang tên mô nến cây. Ngày nay chúng ta vẫn hay gọi chúng là mô hình chữ nhật biểu diễn biến giá cả trong một khung thời gian nào đó.

Thương vụ nổi tiếng nhất mà Munehisa Homma áp dụng mô hình nến Nhật đã đi vào lịch sử trong ngành mua bán lúa gạo Nhật Bản. Khi đó, ông đã tiến hành mua vào liên tiếp 3 ngày trong bối cảnh tin tức tốt về thị trường liên tục xuất hiện. Việc làm của ông khiến giới thương gia trong ngành cho là dở đời. 

Tuy nhiên kể từ ngày thứ 4 trở đi, giá lúa bắt đầu bật tăng trước tin tức mất mùa. Không ngoài dự đoán, tất cả thương gia tình hình lúa gạo đều phải tìm đến Munehisa. Như vậy sau 4 ngày ông lập tức vươn lên hàng ngũ những người giàu nhất Nhật Bản, chi phối toàn bộ ngành kinh doanh lúa gạo tại đất nước mặt trời mọc. 

Mô hình đến Nhật do Munehisa phát minh ngày nay đã trở thành công cụ phân tích được mọi nhà đầu tư trên thế giới sử dụng. Không còn gói gọn trong lĩnh vực phân tích thị trường hàng hóa mà chúng còn ứng dụng rộng rãi trong lĩnh vực chứng khoán, đầu tư tiền điện tử.

Có thể bạn quan tâm: Mô hình tam giác là gì? Cách giao dịch tiền điện tử hiệu quả với mô hình tam giác

 

Advertisement




Đặc điểm của mô hình nến Nhật 

Cấu tạo chung của mỗi mô hình nến Nhật 
Cấu tạo chung của mỗi mô hình nến Nhật

Mỗi mô hình nến Nhật thường cấu thành từ 3 thành phần cơ bản. Bao gồm bóng nến trên, bóng nến dưới và thân nến.

  • Bóng nến trên: Là đường thẳng nằm giữa mức giá cao nhất trong phiên giao dịch với mức giá đóng hoặc mở chốt phiên.
  • Thân nến: Phần khoảng cách giữa giá mở và giá chốt phiên.
  • Bóng nến dưới: Là đường thẳng nằm giữa lúc giá thấp nhất trong phiên và mức giá mở hoặc chốt phiên.

Ngoài ra, mô hình nến Nhật phân loại thành 2 nhóm chính theo bối cảnh thị trường chúng xuất hiện. Đó là nến đảo chiều tăng giá và nến đảo chiều giảm.

Ứng dụng của các mô hình nến cơ bản

Các mô hình nến Nhật có thể được sử dụng trong phân tích giao dịch chứng khoán, ngoại hối Forex, vàng,.. Và mới đây là các loại hình tiền điện tử. Kết hợp với tín hiệu mà những mô hình nếu này cung cấp, trader sẽ đưa ra quyết định đầu tư hợp lý nhất với các phân tích diễn biến thị trường.

Mô hình nến Nhật được sử dụng khá phổ biến trong phân tích tài chính 
Mô hình nến Nhật được sử dụng khá phổ biến trong phân tích tài chính

Trong trường hợp áp dụng bất kì mô hình nến nào, trader cần nhớ rằng chúng chỉ biểu thị mức giá trong một khoảng thời gian nào đó. Vậy nên, trader chỉ sử dụng những mô hình nén này để phán đoán xu hướng trong ngắn hạn.

Theo như một số chuyên gia, nhà đầu tư không nên chỉ dựa vào mô hình đến Nhật để xác định hướng dịch chuyển giá cả. Mà thay vào đó nên kết hợp chúng với những công cụ chỉ báo kỹ thuật khác khi quyết định đặt lệnh giao dịch.

Cách phân tích biểu đồ hình nến Nhật 

Bạn cần nhớ rằng trên mỗi biểu đồ nến Nhật luôn cung cấp thông tin về giá quan trọng. Bao gồm giá mở phiên, giá cao nhất trong phiên, giá thấp nhất trong phiên và giá chốt phiên (giá đóng cửa). 

Mỗi mô hình nến Nhật sẽ cung cấp 4 thông tin về giá cơ bản 
Mỗi mô hình nến Nhật sẽ cung cấp 4 thông tin về giá cơ bản

Giả dụ như bạn đặt khung thời gian giao dịch trong 5 phút thì cứ sau 5 phút, một mô hình nến lại xuất hiện. Với khung thời gian ngắn như vậy, tất cả các thông tin về giá đều diễn ra rất nhanh. Chẳng hạn như với biểu đồ minh họa trên, bạn có thể thực hiện phân tích giá theo các bước hướng dẫn sau.

  • Giá mở phiên: Nằm ở phía trên cùng của mô hình nến, phụ thuộc vào bối cảnh tăng hoặc giảm diễn ra trong khung thời gian 5 phút. Trong trường hợp xuất hiện xu hướng tăng giá, màu nến bắt đầu chuyển sang màu xanh hoặc màu trắng tại phía dưới cùng của giá mở cửa. Còn nếu xuất hiện xu hướng giảm giá, màu nến sẽ chuyển sang màu đỏ hoặc màu đen tại phía trên cùng của giá mở cửa.
  • Giá cao nhất trong phiên: Biểu thị thông qua đỉnh của phần bóng nến trên. Khi giá mở phiên hoặc giá chốt phiên đồng thời cũng là giá cao nhất, mô hình nền sẽ không còn bóng nến phía trên. 
  • Giá thấp nhất trong phiên: Biểu thị thông qua đỉnh của phần bóng nến trên. Khi giá mở phiên hoặc giá chốt phiên đồng thời cũng là giá thấp nhất, mô hình nền sẽ không còn bóng nến dưới.
  • Giá chốt phiên: Đây là mức giá có hiệu lực cuối cùng trong phiên giao dịch. Nó được biểu thị thông qua phần nến trên cùng đối với nến tăng giá và dưới cùng với nến giảm giá.

Nếu một mô hình lên Nhật đã hình thành, mỗi khi giá dịch là thì nó sẽ lại thay đổi theo. Trong trường hợp giá không đổi, chỉ đến khi mô hình nến chính thức hoàn thành, cả giá cao nhất và giải thích nhất vẫn liên tục biến đổi.

Kéo theo đó, màu nến cũng biến đổi theo, chẳng hạn như chuyển từ xanh sang đỏ trong xu hướng giảm giá. Cho đến khi không thời gian kết thúc, mức giá cuối cùng chính là giá chốt phiên, mô hình nến sẽ hoàn thành và bắt đầu khởi đầu một mô hình nến khác.

Có thể bạn quan tâm: Mô hình 1-2-3 là gì? Cách giao dịch với mô hình đảo chiều 123

Các mô hình nến Nhật Bản đảo chiều

Như đã đề cập, mô hình nến Nhật dựa theo bối cảnh xuất hiện sẽ được chia thành 2 nhóm cơ bản. Nhóm thứ nhất là nến đảo chiều tăng giá. Nhóm thứ hai là nến đảo chiều giảm giá.

Mô hình nến đảo chiều tăng giá 

Đến đảo chiều tăng giá thường xuất hiện trong bối cảnh thị trường dịch chuyển từ thế giảm giá sang tăng giá. Dựa vào tín hiệu này, nhà đầu tư có thể tiến hành đặt lệnh mua vào để đón đầu xu hướng tăng giá.

Mô hình nến Hammer

Hammer còn được biết đến với tên gọi mô hình đến cây búa. Nó xuất hiện khi kể cả giá mở phiên và chốt phiên đều cao với giá trị gần tương đương nhau. Thân đến lúc này thường chỉ bằng ½ so với độ dài bóng nến dưới.

Trong trường hợp mức giá cao nhất và thấp nhất phiên bằng nhau chính là tín hiệu mạnh mẽ cho biết thị trường đang bước vào đà tăng giá.

Mô hình nến Hammer xuất hiện khi kể cả giá mở phiên và chốt phiên đều cao với giá trị gần tương đương nhau
Mô hình nến Hammer xuất hiện khi kể cả giá mở phiên và chốt phiên đều cao với giá trị gần tương đương nhau

Còn nếu giá mở phiên và giá chốt phiên bằng nhau, nến Hammer sẽ không có tín hiệu tăng giá quá mạnh mẽ. Khi giá rất khó để vượt qua giá mở phiên.

Khi chiều dài bóng nến dài hơn, thị trường có thể đang trong giai đoạn lưỡng lự giữa vùng hỗ trợ. Nếu giá đã xác định rõ ràng (tìm thấy vùng hỗ trợ), giá sẽ dần tăng nhanh hơn, tiến sát đến mức giá mở phiên. Điều này cho thấy xu hướng giảm đã chính thức bị kháng cự, từ chối hoàn toàn.

Mô hình nến Inverted Hammer

Mô hình nến này thường xuất hiện ở vị trí cuối cùng trong một xu hướng giảm giá. Inverted Hammer giống như một tín hiệu cảnh báo vì một xu hướng đảo chiều giảm giá từ giảm sang tăng sắp diễn ra.

Mô hình nến Inverted Hammer xuất hiện ở vị trí cuối cùng trong một xu hướng giảm giá
Mô hình nến Inverted Hammer xuất hiện ở vị trí cuối cùng trong một xu hướng giảm giá

Mô hình Inverted Hammer hình thành khi mức giá mở phiên, giá thấp nhất và giá chốt phiên gần tương đương nhau. Bên cạnh đó, nó còn sở hữu thân nến dài chỉ bằng ½ bóng nến trên. 

Khi mức giá thấp nhất và giá mở phiên gần tương đương nhau, mô hình Inverted Hammer chính thức được tạo thành. Tín hiệu này cho biết ta sẽ bắt đầu tăng mạnh khi giá thấp nhất và giá chốt phiên gần bằng nhau.

Sau một tai họa khi mà giá liên tiếp giảm, sự xuất hiện của Inverted Hammer có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Nó thông báo rằng thị trường sẽ bắt đầu chuyển sang xu hướng tăng bởi vùng giá do dự đã suy yếu.

Mô hình nến Engulfing

Mô hình Engulfing phản ánh sự đảo chiều từ giảm giá sang tăng giá
Mô hình Engulfing phản ánh sự đảo chiều từ giảm giá sang tăng giá

Nến nhấn chìm Engulfing phản ánh sự đảo chiều từ giảm giá sang tăng giá, thường có mặt ở đáy của một chu kỳ giảm giá. Mô hình Engulfing bao gồm 2 cây nến thành phần.

  • Nến giảm giá ít hơn (ngày đầu tiên).
  • Nến tăng giá ít hơn (ngày thứ hai).

Trong đó, phần thân nến của cây nến giảm giá đầu tiên thường nhỏ hơn và nằm trong phần thân nến của cây nến ngày thứ hai. Khoảng trống bắt đầu xuất hiện và giảm xuống trong ngày thứ hai tăng giá.

Vậy nên cũng có một số trường hợp đà giảm giá đi được khá xa trước khi nhường chỗ cho đà tăng giá. Lúc này, khoảng trống mới chính bị lấp đầy, kéo giá vượt qua mức giá chốt phiên trước đó. 

Mô hình nến Piercing line

Mô hình Piercing Line khá giống với mô hình nến Engulfing
Mô hình Piercing Line khá giống với mô hình nến Engulfing

Mô hình Piercing Line khá giống với mô hình nến Engulfing. Nó cũng cấu thành từ 2 cây nến thành phần.

  • Nến giảm giá biểu thị cho ngày thứ nhất
  • Đến tăng giá biểu thị cho ngày thứ 2

Piercing Line hình thành khi một cây nến tăng giá ở ngày thứ hai có mức giá chốt phiên nằm trên mức giá thấp nhất của cây nến ngày thứ nhất.

Thông thường luôn tồn tại một khoảng cách tương đối lớn giữa giá chốt phiên có cái nhìn đầu tiên và giá mở phiên mở phiên ở cây nến thứ 2. Dấu hiệu này biểu thị cho sức mua tương đối mạnh kéo giá lên cao hơn so với mặt bằng giá phiên trước đó.

Mô hình nến Morning Star

Mô hình nến Morning Star có cấu tạo tương đối phức tạp khi hình thành từ 3 cây đến thành phần
Mô hình nến Morning Star có cấu tạo tương đối phức tạp khi hình thành từ 3 cây đến thành phần

Mô tả nến sao mai Morning Star có cấu tạo tương đối phức tạp khi hình thành từ 3 cây đến thành phần. Bao gồm:

  • Nến giảm giá lớn hơn trong ngày thứ nhất 
  • Nên tăng hoặc giảm giá nhỏ hơn trong ngày thứ 2
  • Nến tăng giá lớn hơn trong ngày thứ 3

Hôm nay thứ nhất, diễn biến giảm giá thiết lập mức đáy mới. Đến ngày thứ 2, giá vẫn bị đẩy xuống thấp nhưng không tạo khoảng cách quá lớn với đáy trước đó. Tuy nhiên đến từ ngày thứ 2 rất nhỏ có tiền giảm, tăng hoặc không đổi.

Sang ngày thứ 3, bắt đầu hình thành một khoảng cách lớn cho biết giá đã tăng lên. Lúc này thị trường có xu hướng kéo giá lên cao hơn nữa, bù đắp toàn bộ thiệt hại giảm giá trong ngày thứ nhất.

 

Advertisement




Mô hình nến đảo chiều giảm giá 

Bên cạnh đến đảo chiều tăng giá, trader cũng cần hết sức quan tâm đến các mô hình nến đảo chiều giảm giá. Chúng thường xuất hiện khi thị trường đang trong đà tăng giá chuyển sang đà giảm giá. Khi nhận thấy dấu hiệu này, trader cần tiến hành đặt lệnh bán để bảo toàn lợi nhuận.

Mô hình nến Hanging man

Khi mô hình nến Hanging Man xuất hiện có thể xem như tín hiệu mạnh mẽ cho biết thị trường sắp bước vào thời kỳ giảm sâu. Nó chủ yếu xuất hiện tại đầu các xu hướng tăng giá và đóng vai trò như một điềm báo về khả năng diễn ra đảo chiều. Mô hình nến Hanging Man chính thức được hình thành khi giá mở phiên, giá cao nhất và giá chốt phiên gần tương đương nhau.

Mô hình nến Hanging Man
Mô hình nến Hanging Man

Bên cạnh đó, phần bỗng luyện phía dưới thường dài gấp đôi so với phần thân nến. Sau một thời kỳ tăng giá dài hạn, sự có mặt của mô hình Hanging Man cho thấy thị trường đang trong thế lưỡng lự thông qua mức giảm khá lớn trong ngày.

Mô hình nến nhấn chìm Engulfing 

Mô hình nến nhấn chìm Engulfing 
Mô hình nến nhấn chìm Engulfing

Với mô hình nến nhấn chìm Engulfing, bạn cần chú ý phân tích 2 cây nến thành phần. Bao gồm:

  • Nến tăng giá thấp hơn trong ngày thứ nhất 
  • Nến giảm giá lớn hơn trong ngày thứ 2

Trong đó phần thân của cây nến ngày thứ nhất thường nằm trong phần thân của cây nến giả ngày thứ 2. Bởi thị thường bắt đầu bắt tay vào ngày thứ 2. Thế nhưng mức tăng này không cao và dễ dàng bị đẩy xuống mức giá mở phiên của ngày trước đó (dấu hiệu mạnh mẽ cho quá trình giảm giá).

Mô hình nến Evening Star

Evening Star hay mô hình nến sao hôm được cấu thành từ 3 cây nến thành phần
Evening Star hay mô hình nến sao hôm được cấu thành từ 3 cây nến thành phần

Evening Star hay mô hình nến sao hôm được cấu thành từ 3 cây nến thành phần chính.

  • Nến tăng giá lớn hơn trong ngày thứ nhất 
  • Nến tăng nhẹ hoặc giảm giá trong ngày thứ 2
  • Nến giảm giá lớn hơn trong ngày thứ 3

Trong ngày đầu tiên, giá thiết lập tỉnh tăng mới. Bước sang ngày thứ 2, giá vẫn tăng lương không tăng mạnh như ngày hôm trước. Thế nhưng sang ngày thứ 3, giá bắt đầu giảm nhấn chìm mức tăng của người đầu tiên.

Mô hình nến Shooting star

Mô hình nền này hình thành khi giá thấp nhất và chốt phiên bằng nhau. Kèm theo đó là phần bóng nến dài gấp lần phần thân nến.

Nếu mức giá thấp nhất và giá chốt phiên bằng nhau dẫn đến hệ quả một nến giảm giá trong mô hình đã chính thức hình thành. Khi đó, thị trường có xu hướng kéo giá lên cao hơn nhưng vẫn thấp hơn giá mở phiên.

Mô hình nến Shooting Star này hình thành khi giá thấp nhất và chốt phiên bằng nhau
Mô hình nến Shooting Star này hình thành khi giá thấp nhất và chốt phiên bằng nhau

Nếu để ý bạn sẽ thấy rằng, bóng nến trong mô hình nến Shooting Star đang mô phỏng thị trường trong bối cảnh thử nghiệm. Nhằm xác định rõ vùng kháng cự. Nếu thị trường đã tìm thấy cùng kháng tự lập tức giá sẽ bị đẩy xuống thấp và kết thúc ngày tiến sát đến giá chốt phiên.

Mô hình nến Three black crows

Three black crows hay còn gọi là mua nến 3 con quạ hình thành từ 3 cây nến giảm giá liên tiếp có phần bóng lấy được lắm (hoặc gần như không có). Tại mỗi phiên mở cửa, mức giá thường tương đương nhau. Tuy nhiên với áp lực bán lớn, giá vẫn tiếp tục bị đẩy xuống thấp.

Three black crows hay còn gọi là mua nến 3 con quạ hình thành từ 3 cây nến giảm giá liên tiếp
Three black crows hay còn gọi là mua nến 3 con quạ hình thành từ 3 cây nến giảm giá liên tiếp

Mô hình nến 3 con quạ báo hiệu cho sự khởi đầu của một chu kỳ giảm giá. Số lượng người bán thì mua trong 3 ngày liên tiếp đã kéo mặt bằng giá thị trường xuống cực thấp.

Mô hình nến Doji

Nến Doji thường có mặt ở vị trí đấy hoặc đỉnh của xu hướng. Do đó, chúng được xếp vào nhóm dấu hiệu cho biết tín hiệu đảo chiều giá. Tuy vậy trong một số trường hợp, Doji còn là dạng mô hình nến tiếp tục.

Mô hình nến Doji 
Mô hình nến Doji

Mô hình nến Doji hình thành khi giá mở phiên và giá chốt phiên tương đương nhau. Khi phiên giao dịch mở cửa, giá dần bị đẩy lên cao nhưng đều bị từ chối. Thế nhưng nếu thị trường không thể duy trì mức giá thấp hơn, giá lại bị đẩy lại mức giá mở phiên.

Có thể bạn quan tâm: Mô hình nến đảo chiều là gì? 10 mô hình nến đảo chiều mạnh nhất

Một số hạn chế của các loại nến trong biểu đồ hình nến Nhật 

Không có bất cứ công cụ nào là hoàn hảo trong phân tích kỹ thuật. Và các mô hình nến Nhật cũng không hề ngoại lệ.

Chưa thể dự báo trước xu hướng 

Mỗi mô hình nến Nhật thường chỉ cho biết mức giá mở phiên, giá cao nhất và giá thấp nhất trong phiên giao dịch, giá chốt phiên. Đồng thời những thông tin này chỉ có hiệu lực trong một khoảng thời gian xác định. Do đó về cơ bản, các mô hình đến Nhật chị cung cấp cho bạn thông tin diễn ra trong hiện tại.

Mô hình nến Nhật chưa thể dự báo trước xu hướng trong tương lai 
Mô hình nến Nhật chưa thể dự báo trước xu hướng trong tương lai

Vậy nên nếu chỉ dựa vào chúng, họ sẽ không thể xác định chính xác xu hướng giá trong tương lai. Chẳng hạn như với nến Doji sẽ chỉ cho bạn biết bên mua và bên bán đang tạm nghỉ lấy lại sức. Bạn dường như không thể biết sau đó bên nào sẽ thắng thế.

Không phản ánh rõ chuyển động giá 

Mô hình nến Nhật vẫn chưa thể phản ánh rõ chuyển động giá
Mô hình nến Nhật vẫn chưa thể phản ánh rõ chuyển động giá

Dựa vào hình minh họa, bạn dễ nhận thấy phía bên trái đang xuất hiện mô hình nến D1, còn bên trái lại phản ánh trình độ giá trên khu H1. Nếu chỉ dựa vào D1, bạn gần như không thể xác định bất kỳ hành động giá nào.

Trong phân tích giá cả, hành động thả luôn là một trong những yếu tố quan trọng phản ánh tâm lý thị trường. Nói như vậy không có nghĩa các mô hình nến Nhật không quan trọng nhưng chúng chỉ thực sự hiệu quả khi phối hợp thêm với hệ thống công cụ chỉ báo khác.

Có quá nhiều mô hình

10 Mô hình nến Nhật mà Beat Đầu Tư vừa giới thiệu chỉ là một phần rất nhỏ trong toàn bộ các mô hình đã và đang phát triển hiện nay. Việc có quá nhiều số lượng như vậy dễ khiến người dùng rối mắt, không biết nên tin vào mô hình nào để giao dịch.

Cần thời gian chờ xác định

Nhược điểm này rất dễ nhận thấy ở các mô hình nến Nhật. Nếu trader chỉ cần trễ khoảng 30 giây thôi đã hoàn thành có khả năng bỏ lỡ cơ hội vào lệnh lý tưởng.

Nếu là một trader theo phong cách đầu tư truyền thống, giá chốt phiên luôn là một căn cứ hết sức quan trọng. Tính chất chậm trễ trong cung cấp tín hiệu giá dễ ảnh hưởng đến toàn bộ chiến lược giao dịch của bạn.

Tổng kết 

Mô hình nến Nhật nói chung đều cung cấp những thông tin về giá hết sức quan trọng. Nó giúp cho trader phần nào xác định được tín hiệu đảo chiều về giá, đưa ra chiến lược mua bán phù hợp với bối cảnh thị trường. Từ đó mang về cho nhà đầu tư lợi nhuận như kỳ vọng. 

Tuy nhiên những mô hình nến Nhật này lại chưa thể cho biết chính xác xu hướng giá trong tương lai, chuyển động giá. Chính vì vậy, trader cần phối hợp linh hoạt với những công cụ chỉ báo khác để đem về kết quả phân tích chính xác nhất.

Mã ID: n832

3.9/5 - (8 bình chọn)

Hiện tại Beat Đầu Tư đã có nhóm đầu tư siêu vip trên telegram hoàn toàn miễn phí cho mọi người. Tham gia dưới đây nhé!

Bá Nghĩa

Chào các bạn, mình là nghĩa. Mình đã có 5 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực đầu tư tài chính đặc biệt là crypto, forex và chứng khoán. liên hệ với tôi qua số 0982149607

Bài viết liên quan

telegram
*/