Người đã từng tìm hiểu qua chuỗi khối blockchain Ethereum, chắc chắn bạn đã từng nghe qua thuật hợp đồng thông minh (Smart Contract). Vậy chính xác thì hợp đồng thông minh là gì? Nó có gì khác so với hợp đồng truyền thống? Smart Contract ứng dụng như thế nào trong đời sống? Hãy cùng beatdautu.com khám phá câu trả lời trong bài tổng hợp dưới đây nhé!
Hợp đồng thông minh (Smart Contract) là gì?
Hợp đồng thông minh thực chất là một dạng ứng dụng phi tập trung thực thi tự động các điều khoản đã thiết lập trước đó bởi hai bên tham gia. Mã và điều khoản ảnh đã ghi trong hợp đồng được nêu trên một một mạng blockchain phân tán. Trong đó, phần mã giữ vai trò theo dõi và thực thi giao dịch, một khi được kích hoạt quá trình này sẽ không thể đảo ngược.
Thông thường sẽ có 4 yếu tố để hình thành nên một hợp đồng thông minh hoàn thiện. Bao gồm chủ thể hợp đồng, chữ ký số, điều khoản hợp đồng và nền tảng phân quyền.
- Chủ thể hợp đồng: Gồm các bên thực hiện giao kèo hợp đồng. Mỗi hợp đồng Smart Contract phải được cấp quyền truy cập vào các sản phẩm dịch vụ đã đề cập trong điều phẩm.
- Chữ ký số: Mọi bên tham gia vào hợp đồng thông minh phải đồng thuận triển khai những thỏa thuận trong hợp đồng thông qua chữ ký số của họ.
- Điều khoản hợp đồng: Điều khoản quy định trong mỗi hợp đồng đều ở dạng chuỗi, mã lập trình đặc biệt. Những bên tham gia vào hợp đồng phải đồng ý với các điều khoản đó.
- Nền tảng phân quyền: Khi một hợp đồng thông minh đi vào giai đoạn hoàn tất, nó lập tức được tải lên blockchain. Chuỗi khối blockchain này tiếp tục phân phối về cho các node. Dữ liệu đã lưu lại vào blockchain sẽ gần như không thể điều chỉnh.
Tất cả quá trình thực thi hợp đồng thông minh là hoàn toàn tự động, không một tác nhân bên ngoài nào có tác động đến quá trình này. Những điều khoản trong dạng hợp đồng này cũng gần giống với điều khoản trong các hợp đồng pháp lý. Tuy nhiên, chúng được ghi lại theo ngôn ngữ lập trình chuyên ngành.
Lịch sử ra đời của hợp đồng thông minh
Ý tưởng về hợp đồng thông minh đã được khởi xướng từ năm 1993 bởi Nick Szabo. Lúc giờ, Nick đã xây dựng nguyên tắc hoạt động cơ bản cho Smart Contract.
Tuy nhiên ở thời điểm đầu những năm 1990, công nghệ lại chưa cho phép ông triển khai dạng hợp đồng mới mẻ này. Năm 2008, khi Bitcoin ra đời một nền tảng có thể để thực thi các hợp đồng tự động trên hệ thống chuỗi khối blockchain.
Thế nhưng hợp đồng thông minh trị được sự hoàn mạng lưới blockchain Ethereum chính thức đi vào hoạt động. Smart Contract Ethereum có tính hoàn thiện hơn hẳn so với Smart Contract Ethereum. Kể từ đây người dùng đã có thể tiếp cận dễ dàng với các ứng dụng hợp đồng thông minh.
Tham khảo thông tin chi tiết: Ethereum (ETH) là gì? Tìm hiểu đồng tiền ảo Ethereum từ A-Z
Cách thức hoạt động của hợp đồng thông minh
Mỗi hợp đồng thông minh được vận hành gần tương tự như một quầy bán hàng tự động, không cần đến người bán hàng. Có nghĩa chúng chỉ có nhiệm vụ thực thi các điều khoản đã được thiết lập trước đó.
Ở giai đoạn đầu tiên, người ta sẽ viết hợp đồng dưới dạng mã theo ngôn ngữ lập trình riêng. Tiếp đến, các mã này lần lượt được chuyển đến khối thuộc mạng lưới blockchain. Sau đó, mã hợp đồng lại trải qua quá trình phân phối, sao phép. Quá trình này được thực hiện bởi hệ thống các node hoạt động trên blockchain.
Hợp đồng chỉ triển khai khi nhận có lệnh xác nhận, chính các node sẽ làm nhiệm vụ xác nhận. Cuối cùng hợp đồng sẽ được thực thi tự động theo đúng điều khoản ghi trong hợp đồng đó.
Để hình tung rõ hơn về quá trình triển khai Smart Contract, Bạn hãy theo dõi ví dụ sau đây.
Ví dụ: A cần thuê căn hộ của B. Lúc này, A có thể trả tiền thuê căn hộ bằng một số loại tiền mã hóa thực hiện thông qua blockchain. Tiếp đó, B cần tham vào một hợp đồng Smart Contract. B sẽ nhận được mã căn hộ riêng và thời điểm nhận căn hộ.
Trong trường hợp, mã căn hộ không được cử trên đúng thời hạn đã quy định trong hợp đồng, Smart Contract lập tức động trả lại tiền cho A. Còn nếu như mã tự động gửi đến trước thời điểm quy định, Smart Contract đường đều giữ lại tiền cho B.
Nói chung hệ thống vận hành của hợp đồng thông minh hoạt động dựa theo mệnh lệnh điều kiện “nếu…thì” đồng thời khi được giám sát bởi vô số các node.
Có thể bạn quan tâm: Crypto là gì? Tìm hiểu về thị trường Cryptocurrency từ A – Z
Tính hợp pháp của hợp đồng thông minh
Tính pháp lý của hợp đồng thông minh là vấn đề gây ra không ít tranh cãi. Nó không nhất thiết phải được hình thành từ một thỏa thuận mang tính ràng buộc, hợp pháp theo quy định của pháp luật.
Theo như ý kiến của một số chuyên gia, Smart Contract không mang tính chất của một thỏa thuận pháp lý. Thay vào, nó giống như công cụ thực thi điều khoản đã ghi trong hợp đồng. Hơn nữa, cách lấy lại được thực thi trên hệ thống máy tính theo ngôn ngữ lập trình riêng dễ ảnh hưởng đến tính hợp pháp của đồng.
Thuật ngữ “Smart Contract” đã bắt đầu phổ biến từ năm 2015 khi mạng Ethereum chính thức ra đời. Từ đây, hợp đồng thông minh gần được ứng dụng rộng rãi hơn vào đời sống.
Theo Viện tiêu chuẩn và Công nghệ Hoa Kỳ định nghĩa hợp đồng thông minh chính là một bộ sưu tập mã và dữ liệu, triển khai thông qua giao dịch với chữ ký mật mã riêng của blockchain.
Vào năm 2017, Belarus là quốc gia đầu tiên công nhận tính hợp pháp của hợp đồng thông minh. Đến năm 2018, Thượng viện Mỹ bắt đầu để ngỏ khả năng công nhận hợp đồng thông minh. Một vài bang như Arizona, Tennessee, Nevada,.. Thậm chí còn thông luật cho phép sử dụng hợp Smart Contract với quyền lợi được bảo vệ như hợp đồng truyền thống.
Hồi tháng 4/2021, chính phủ Anh cũng đưa ra đề xuất quy định giải quyết các tranh chấp liên quan đến blockchain và tiền mã hóa. Như vậy, người sử dụng hợp đồng thông minh có thể được bảo vệ quyền lợi trong trường hợp Smart Contract bị lỗi, ảnh hưởng đến giao dịch.
Nhìn chung, hợp đồng thông minh đã bước đầu được hợp pháp hóa tại một số quốc gia. Tuy nhiên tại phần lớn các quốc gia khác, tính hợp pháp của Smart Contract vẫn còn để ngỏ.
Sự khác biệt của hợp đồng thông minh so với hợp đồng truyền thống
Hợp đồng thông minh vẫn tồn tại song song với hợp đồng truyền thống. Vậy giữa chúng có điểm gì khác biệt? Bạn hãy theo dõi bảng so sánh sau đây.
So sánh hợp đồng thông minh và hợp đồng truyền thống | |
Hợp đồng thông minh | Hợp đồng truyền thống |
|
|
Bảng so sánh sự khác biệt giữa hợp đồng thông minh và hợp đồng truyền thống
Mặc dù tồn tại một số khác biệt nhưng nhưng cả Smart Contract và hợp đồng truyền thống đều có điều khoản quy định rõ ràng. Chúng chỉ được thực thi khi các bên tham gia thực hiện đúng điều khoản quy định.
Một số ưu điểm nổi trội của hợp đồng thông minh
Ưu điểm vượt trội của hợp đồng thông minh nằm ở tính tự động hóa, bảo mật cao, giảm thiểu chi phí cho các bệnh tham gia,.. Ngày càng có nhiều tổ chức, doanh nghiệp ứng dụng Smart Contract.
Tính tự động hóa
Như vừa đề cập ở phần định nghĩa hợp đồng thông minh là gì, tính tự động hóa của hợp đồng này giúp ích rất nhiều cho các bên tham gia. Người dùng có thể khởi tạo hợp đồng, không còn bị phụ thuộc vào vì một bên (luật sư, người làm chứng,..). Mọi quy trình đều được thực hiện tự động, hầu như không có sai sót.
Vì đã tự động hóa hoàn toàn nên thời gian tử vi rút ngắn hơn so với hợp đồng truyền thống. Cả hai bên vừa tiết kiệm thời gian, vừa không phải tối công đối thiếu hợp đồng.
Tính chính xác cao, không thể đảo ngược
Smart Contract không thể bị can thiệp bởi con người một khi đã kích hoạt thực thi. Chính bởi thực hiện hoàn toàn tự động trên hệ thống máy tính nên gần như không xuất hiện lỗi thường gặp ở hợp đồng truyền thống. Chẳng hạn như lỗi soạn thảo văn bản.
Đặc biệt mọi thông tin trên hợp đồng một khi đã lưu vào blockchain sẽ không thể bị điều chỉnh. Không một ai có thể can thiệp, điều chỉnh các điều khoản trong hợp đồng.
Tính bảo mật cao
Mỗi Smart Contract đều mật mã hóa dưới dạng ngôn ngữ lập trình đặc biệt. Sau đó chúng lại được phân phối khi về hệ thống các node, lưu lại vĩnh viễn trên blockchain. Tính bảo mật của hợp đồng thông minh rất cao. Hacker nếu muốn điều chỉnh dù chỉ một thông tin nhỏ trong hợp đồng sẽ cần phải có sự đồng ý của hơn 50% các node hoạt động trong cùng hệ thống.
Phù hợp với khi hoạt động của các doanh nghiệp
Smart Contract phù hợp với xu thế hoạt động chung của các doanh nghiệp hiện đại ngày nay. Chúng giúp cho mỗi doanh nghiệp tiết kiệm thời gian triển khai, đảm bảo tính chính xác trong quá trình thực thi. Từ đó nâng cao chất lượng dịch vụ, tạo ra lợi nhuận lớn hơn so với khi thực thi hợp đồng truyền thống.
Tiết kiệm chi phí
Triển khai hợp đồng thông minh sẽ không cần đến sự giám sát của bên thứ ba. Do đó, chi phí sẽ giảm thiểu đi rất nhiều. Mỗi doanh nghiệp không cần phải đưa đến bên tư vấn giám sát về vấn đề pháp lý, bộ phận quản lý điều chỉnh hợp đồng,.. Khi gánh nặng chi phí giảm đi, lợi nhuận của doanh nghiệp đương nhiên tăng lên.
Một vài hạn chế của hợp đồng thông minh
Mặc dù sở hữu nhiều ưu thế vượt trội, bắt kịp xu hướng giao dịch hiện đại nhưng hợp đồng thông minh vẫn còn tồn tại một vài hạn chế nhất định.
- Rủi ro từ môi trường internet: Tuy rằng được đánh giá cao về tính bảo mật nhưng môi trường internet vẫn tồn tại rất nhiều tuổi rủi ro. Trong trường hợp người dùng để lộ thông tin liên quan đến Smart Contract đang sử dụng, hacker có thể lợi dụng để tấn công, chiếm đoạt tài khoản. Một số cuộc tấn công 51% vẫn có khả năng xảy ra trên nhiều mạng blockchain (hacker chiếm được ít nhất 51% sự đồng thuận của các node).
- Tính hợp pháp vẫn còn để ngỏ: Hợp đồng thông minh chưa được hợp pháp hóa tại hầu hết các quốc gia. Vì thế nếu như người dùng bị thiệt hại khi sử dụng dạng hợp đồng này, pháp luật sẽ không đứng ra bảo vệ quyền như đối với các bên tham gia ký kết hợp đồng truyền thống.
- Chi phí triển khai ban đầu vẫn còn cao: Công nghệ blockchain dù phát triển khá nhanh trong những năm trở lại đây. Thế nhưng để triển khai một blockchain riêng, doanh nghiệp sẽ cần phải bỏ ra chi phí tương đối lớn. Đây là cản trở lớn nhất khi doanh nghiệp muốn ứng dụng hợp đồng Smart Contract rộng rãi hơn.
- Không thể điều chỉnh sửa đổi: Hợp đồng thông minh khi đã tải và lưu trên blockchain sẽ không thể sửa đổi. Trong trường điều khoản nhập sai, bạn gần như không có cách nào để sửa đổi. Đặc điểm này đôi khi tạo chút khó khăn cho các bên tham gia.
Chính 4 hạn chế vừa phân tích như trên khiến hợp đồng thông minh khó triển khai rộng rãi, ít nhất là trong thời điểm hiện tại. Tuy nhiên một số nhà phát triển vẫn không ngừng giải quyết thách thức cản trở khiến Smart Contract khó ứng dụng rộng rãi vào đời sống.
Có thể bạn quan tâm: Altcoin là gì? Cách nắm bắt cơ hội khi vào mùa Altcoin
Ứng dụng của hợp đồng thông minh trong đời sống
Smart Contract thích hợp để ứng dụng trong nhiều lĩnh vực của đời sống. Từ các hoạt động kinh doanh cho đến đến những lĩnh vực đặc thù như y tế, giám sát bầu cử, tham gia vào chuỗi Logistics,..
Ứng dụng cho các hoạt động quản lý
Blockchain giống như một cuốn sổ cái kỹ thuật số có khả năng lưu trữ mọi thông tin một cách tự động, minh bạch. Dữ liệu một khi đã lưu lại vào cuốn sổ cái này sẽ không thể điều chỉnh, thay đổi bởi một cá nhân hay tổ chức nào cả. Hợp đồng thông minh lưu trữ trên blockchain đặc biệt cần thiết cho khâu quản lý.
Ngay từ năm 2015, Trust & Clearing đã bắt đầu ứng dụng Smart Contract và blockchain vào quy trình quản lý tài sản. Theo đó, họ sử dụng công nghệ blockchain vào việc quản lý một hệ thống thông tin chứng khoán khổng lồ với giá trị lên đến cả ngàn tỷ USD, khoảng 345 triệu giao dịch đã được lưu vào blockchain.
Ứng dụng vào công tác bầu cử
Nếu như giám sát, thống kê kết quả bầu cử theo cách truyền thống rất khó để đảm bảo tính không bằng. Quy trình này dễ bị can thiệp, kết quả có thể bị thao túng theo ý đồ của một bên nào đó. Để khắc phục điều này, người ta đã bắt đầu ứng dụng hợp đồng thông minh vào các cuộc bầu cử.
Kết quả sẽ gần như không thể bị thao túng. Bởi mọi phiếu bầu nhiều sẽ trải qua quá trình biến hóa và lưu lại trên sổ cái blockchain. Một vài đối tượng hay một nhóm tổ chức nào đó nếu muốn thay đổi kết quả là điều rất khó, đòi hỏi họ phải thay đổi hoàn toàn hệ thống. Và trong thực tế điều này không dễ để thực hiện.
Ứng dụng trong chuỗi cung ứng Logistics
Chuỗi Logistics giống như một hệ thống phức tạp với nhiều bên tham gia. Mỗi bên tham gia lúc này lại đảm nhiệm một công việc riêng. Quy trình vận hành một chuỗi Logistics cần phải được thực hiện tuần tự. Nhìn chung, đây là một quy trình tốn thời gian và tiền bạc. Khi phát sinh một vấn đề nào đó, rất khó để người ta có thể xử lý ngay.
Tuy nhiên, khi ứng dụng hợp đồng thông minh mọi bên tham gia đều có quyền theo dõi tiến trình theo cách đơn giản nhất. Trong quá trình thực hiện hợp đồng sẽ không xuất hiện gian lận. Việc quản lý dữ liệu luân chuyển hàng hóa được diễn ra nhanh gọn, dễ dàng truy vấn tra cứu.
Ứng dụng vào lĩnh vực y tế
Hợp đồng thông minh cho phép quản lý và lưu trữ hồ sơ bệnh lý của bệnh nhân trên sổ cái blockchain. Muốn muốn theo dõi những thông tin này đòi hỏi các bên phải có quyền truy cập.
Bên cạnh đó, dữ liệu sẽ tiếp tục chuyển đến bên bảo hiểm. Nếu muốn sử dụng dữ liệu này, các bên phải nhận được sự đồng ý của bệnh nhân. Trong một số trường hợp, người ta còn phải trả phí để sử dụng dữ liệu bệnh lý của bệnh nhân.
Kết luận
Sự ra đời của hợp đồng thông minh phù hợp với xu thế chung của thời đại. Nó giúp mọi bên tham gia tiết kiệm thời gian, không cần đến bên thứ ba giám sát. Tuy vậy để triển khai rộng rãi hợp đồng này vào thực tế vẫn là thách thức lớn với nhiều nhà phát triển. Đến đây, mong rằng bạn đã hiểu chính xác định nghĩa hợp đồng thông minh là gì!
Mã ID: h235
Hiện tại Beat Đầu Tư đã có nhóm đầu tư siêu vip trên telegram hoàn toàn miễn phí cho mọi người. Tham gia dưới đây nhé!