Giao dịch chứng khoán, forex, tiền điện tử ngày một nở rộ. Tuy vậy, nhà đầu tư cá nhân vẫn chưa thể tự kết nối với nhau mà cần dựa vào Broker. Vậy Broker là gì? Làm thế nào để đánh giá một Broker uy tín. Bài viết sau đây của Beat Đầu Tư sẽ tư vấn giúp bạn để chọn được một Broker phù hợp nhất với chiến lược đầu tư.
Đánh giá 1 số broker uy tín :
Broker là gì?
Broker là gì? Khái niệm này khá quen thuộc trong lĩnh vực tài chính. Tương tự như thuật ngữ trader (tham khảo bài viết trader là gì để hiểu hơn định nghĩa này) rất hay dùng nhưng không lại nhiều người để ý đến ý nghĩa nó.
Định nghĩa chung
Broker trong lĩnh vực tài chính đóng vai trò như bên trung gian, liên kết giữa nhà đầu tư nhỏ lẻ với các bên cung cấp lớn. Chẳng hạn như nhà đầu tư cá nhân với hệ thống ngân hàng. Có nghĩa thay vì phải đến ngân hàng để đổi ngoại tệ, bạn chỉ cần thông qua Broker để tiến hành mua bán ngoại tệ.
Broker chứng khoán là gì?
Broker trong lĩnh vực đầu tư chứng khoán đóng vai trò như bên trung gian giữa bên mua và bên bán. Để bắt đầu quá trình giao dịch, điều đầu tiên trader cần làm là phải tìm được một nhà môi giới có thể tin tưởng được.
Việc cần ưu tiên hàng đầu của trader là tiến hành phân tích nhà môi giới chứng khoán (các sàn giao dịch), sàn Forex và cả sàn CFD. Sau đó, tiến hành sàng lọc và chọn ra sàn môi giới uy tín nhất phù hợp với chiến lược đầu tư đã đặt ra.
Có thể bạn quan tâm: Giải đáp: Mức lương nhân viên môi giới chứng khoán hiện nay
Phân loại Broker trên thị trường Forex
Trên thị trường Forex, Broker sẽ chia thành 2 nhóm có bản, bao gồm Dealing desk và No Dealing desk. Bạn cần hiểu rõ bản chất của từng loại hình Broker trước khi bắt tay vào giao dịch.
Dealing desk Forex broker
Chính là những nhà tạo lập thị trường, sở hữu sẵn tính thanh khoản. Do đó, phí giao dịch thường ở mức cố định. Dealing desk không hẳn là bên trung gian bởi họ đã kết nối trực tiếp với nhà giao dịch.
Để kiếm tiền trên Non dealing desk Forex broker, trader cần mua ngoại hối của những bên cung cấp lớn. Sau đó, bán ra với mức giá cao hơn (tính thêm cả phí chênh lệch).
Non dealing desk Forex broker
Đây các nhà giao dịch online (ECN) hoặc nhà môi giới chuyển lệnh (STP). Nhiệm vụ chính của họ là nhận lệnh của nhóm trader nhỏ lẻ sau đó chuyển lệnh đến bên cung cấp lớn hơn. Từng nhà cung cấp ngoại hối lại cung cấp giá mua bán khác nhau. Do đó, phí giao dịch không có định mà luôn biến động theo thị trường.
Hệ thống công cụ giao dịch của Broker
Hầu hết sàn môi giới ngoại hối đều cung cấp vô số các cặp tiền tệ giao dịch. Thế nhưng chỉ một số rất ít trong số này có thể giúp nhà đầu tư thu về lợi nhuận.
Trong đó vẫn chủ yếu tập trung ở những cặp chủ chốt trên thị trường. Chẳng hạn như USD / JPY, EUR / USD, GBP / USD,.. Phụ thuộc theo từ chiến lược đầu tư đã đề ra, bạn nên chọn cấp giao dịch phù hợp với mình nhất. Trong tình huống cần thiết, bạn cũng có thể kết hợp thêm một số cặp tiền tệ ngoại lai.
Cách thức các nhà môi giới Broker Forex kiếm tiền
Nhiệm vụ chính của Broker là liên kết bên mua và bên thái. Khi giao dịch thực hiện thành công, lợi nhuận họ thu về có thể là tiền hoa hồng hoặc một số khoản phí khác.
Phí chênh lệch – Spread
Spread là khoản chênh lệch giữa giá bán và giá mua (giá bán – giá mua) của một cặp ngoại tệ nào đó mà nhà môi giới đã thực hiện. Trong đó giá mua ký hiệu là Ask, giá bán là Bid.
Tham khảo thông tin chi tiết: Bid và Ask là gì? Cách giảm chênh lệch giá Bid, Ask hiệu quả
Chẳng hạn giá mua của cặp EUR / USD là 1.08442, tương ứng với mức giá bán 1.08351. Như vậy mức phí chênh lệch ở đây tương đương với 0.00091 bằng giá trị 0.91 pip.
Khi tính toán mức chênh lệch của tiền tệ, người ta sẽ sử dụng đơn vị pip. Mỗi nhà môi giới trong thị trường Forex lại còn cung cấp mức chênh lệch khác nhau.
Một số nhà môi giới đã lựa chọn bỏ đi phí hoa hồng để thu hút thêm nhà giao dịch. Tuy nhiên bạn chủ đừng nghĩ rằng họ làm không công. Bởi mà từ bỏ đi phí hoa hồng nhưng họ lại cộng thêm phí chênh lệch .
Tiền hoa hồng – Commissions
Commissions được biết đến như một trong những nguồn thu chính của các Broker. Commissions cao hay thấp sẽ phụ thuộc vào khối lượng giao dịch. Có nghĩa giá trị giao dịch càng cao thì phí hoa hồng lại càng thấp bấy nhiêu. Khi mua và bán một cặp tiền tệ bất kỳ, trader luôn phải trả thêm phí hoa hồng.
Phí qua đêm – Overnight
Khi sử dụng đòn bẩy tài chính, trader đều phải chịu thêm phí qua đêm. Đối với những giao dịch thực hiện ngay trong ngày, bên Broker thường không tính lãi. Nhưng nếu đặt lệnh qua đêm, trader đương nhiên phải chịu thêm lãi suất chính là phí Overnight.
10 tiêu chí quan trọng để đánh giá một Broker uy tín
Để đánh giá một Broker có thực sự uy tín hay không, trader cần xem xét kỹ càng theo nhiều khía cạnh. Từ hệ thống công vụ tài chính chờ đến dịch vụ chăm sóc khách hàng.
- Hệ thống công vụ tài chính phong phú: Trader có thể nhiều lợi thế hơn đầu tư chứng khoán tại nhiều thị trường trong cùng một thời điểm. Chính vì lý do này mà hầu hết những sàn môi giới cố gắng cung cấp công cụ tài chính sao cho đa dạng nhất. Trên một sàn, trader có thể đầu tư vào những loại hình tài sản như hàng hóa, cổ phiếu,… Tính đa dạng trong danh mục đầu tư giúp trader tối ưu hóa lợi nhuận ít nhất cũng giảm thiểu đi phần nào rủi ro.
- Loại hình tài khoản đa dạng: Một Broker uy tín cần cung cấp đến người chơi các loại hình tài khoản phong phú. Từ tài khoản demo cho người mới chơi đến tài khoản dành cho nhà đầu tư chuyên nghiệp với mức nạp tiền cao hơn, hỗ trợ nhiều tiện ích giao dịch.
- Phí chênh lệch hợp lý: Phí Spread là một lợi thế dành cho trader. Tuy vậy, bạn cần tìm hiểu kĩ phí Spread thực tế so với mức phí quảng cáo. Mặc dù nhiều Broker đưa ra lời mời chào hấp dẫn bằng mức phí chênh lệch cực thấp nhưng thực tế áp dụng lại không phải vậy.
- Thời gian giao dịch và mức độ trượt giá: Phí Spread chỉ tạo lợi thế ban đầu nhưng không quyết định tất cả. Quan trọng hơn, các sàn môi giới cần thực thi lệnh giao dịch tại đúng điểm giá mua (Ask).
- Hỗ trợ trader giao dịch lướt sóng: Khi nhận thấy cơ hội tiềm năng, trader hãy lựa chọn những sản môi giới hỗ trợ tốt giao dịch lướt sóng. Nếu sàn Forex cho phép trader lướt sóng, họ sẽ không quy định thời gian chờ tối thiểu giữa từng thị trường.
- Hỗ trợ công cụ tùy chỉnh và nhiều tiện ích khác: Một Broker làm ăn uy tín cần phải hỗ trợ khách hàng đầy đủ công cụ tùy chỉnh và và một số tiện ích cơ bản, nâng cao khác.
- Sàn môi giới đã qua cấp phép: Tại thị trường Việt Nam, các sàn giao dịch Forex vẫn chưa được cấp phép chính thức. Tuy nhiên, những sàn này có thể đã được cấp phép hoạt động tại một số quốc gia khác. Như vậy, mức độ uy tín sẽ lớn hơn.
- Đảm bảo cho tiền gửi của trader: Bạn cần chọn sàn môi giới sở hữu tài khoản tiền gửi độc lập cho khách hàng ở các tinh thần tại châu Âu. Kèm theo đó là chính sách bồi thường thiệt hại trong trường hợp có tranh chấp.
- Dịch vụ chăm sóc khách hàng: Một sàn môi giới Forex uy tín cần sở hữu đội ngũ chăm sóc khách hàng nhiệt tình, chu đáo. Bạn nên ưu tiên sàn giao dịch cung cấp hotline 24/7 giải đáp vướng mắc cho khách hàng.
- Đầu tư cho khâu đào tạo: Đầu tư Forex tại thị trường Việt Nam hiện nay vẫn còn tương đối mới về. Vì vậy để trader hiểu đúng về lĩnh vực này, mỗi sàn môi giới nên tập trung cho khâu đào tạo, cung cấp tài liệu hướng dẫn chi tiết.
Có thể bạn quan tâm: Đầu tư Forex là gì? Đầu tư Forex tại Việt Nam có hợp pháp không?
Nền tảng giao dịch các sàn Forex đừng áp dụng
Nền tảng giao dịch đóng vai trò như cửa ngõ giúp trader tiếp cận thị trường chứng khoán đầy tiềm năng. Với nhà đầu tư mới tham gia thị trường, các nền tảng giao dịch thân thiện dễ sử dụng luôn là ưu tiên hàng đầu. Song song với đó là hệ thống các công cụ phân tích kỹ thuật từ cơ bản đến nâng cao. Dựa vào những công cụ này, trader có thể xác định khi nào vào lệnh và thoát lệnh.
Một sàn môi giới ngoại hối tình phải giao diện dễ hiểu tích hợp nút mua bán, thậm chí phổ thông cảm nút khẩn cấp để đóng lại những vị thế đã mở. Giao diện người dùng tưởng chừng như đơn giản nhưng nếu trader không làm quen được với nó, quá trình sẽ khó chuyển ra hiệu quả.
Những trader khi mới bắt đầu làm quen với Forex nên chọn lựa các sàn giao dịch hỗ trợ nền tảng Metatrader 4. Đồng thời hãy tập phân tích thị trường với những công cụ chỉ áo đơn giản chút. Khi đăng ký tài khoản, bạn nên lựa chọn tài khoản demo thay vì tài khoản nạp tiền chính thức.
Các chứng nhận cần có ở một sàn Forex
Tuy rằng vẫn chưa chấp nhận chính thức tại thị trường Việt Nam nhưng các sàn Forex quốc tế uy tín đều sở hữu chứng nhận cấp phép hoạt động tại châu Âu thuốc Bắc Mỹ. Chứng nhận FCA và FCD được xem như giấy thông hành để một Broker xâm nhập vào thị trường Châu Âu.
Trong đó, FCA là cơ quan chuyên đề ra phân xử tranh chấp giữa khách hàng và sản môi giới. Tại bất kỳ sàn Forex lớn nào cũng luôn đặt logo FCA ở đầu trang để tạo uy tín với khách hàng.
Ngoài ra còn phải để kể đến chương trình bồi thường FSCS chính là tấn phế bảo hiểm khi sàn giao dịch không còn khả năng thanh toán. Theo đó, mức bồi thường cao nhất có thể lên tới 50.000 bảng Anh.
Tổng kết
Đầu tư vào lĩnh vực chứng khoán, ngoại hối ngày một nở rộ. Nhà đầu tư cá nhân nếu muốn tham gia vào lĩnh vực này đòi hỏi phải liên kết giới một bên trung gian để tiếp cận với dịch vụ của bên phân phối. Cụ thể bên trung gian ở đây chính là Broker, lời liên kết giữa bên mua và bên bán. Thực chất, Broker giữ vai trò như một sàn môi giới hỗ trợ khách hàng cá nhân kết nối với bên ngân hàng hoặc các tổ chức tài chính lớn hơn để thực hiện giao dịch ngoại hối.
Đến đây mong rằng định nghĩa Broker là gì đã được làm rõ. Hi vọng với phần chia sẻ kiến thức của chúng tôi, bạn đã phần nào hiểu hơn về thế giới đầu tư Forex!
Mã ID: b282
Hiện tại Beat Đầu Tư đã có nhóm đầu tư siêu vip trên telegram hoàn toàn miễn phí cho mọi người. Tham gia dưới đây nhé!