Tài chính phi tập trung DeFi đã mở ra một hướng phát triển mới, giúp mọi thành phần người dùng đều có thể tiếp cận dễ dàng với các dịch vụ tài chính. Đặc biệt là khi những nền tảng blockchain lớn như Ethereum ngày một lớn mạnh, DeFi lại càng có cơ hội mở sức ảnh thông qua nhiều giao thức tiên tiến. Nổi bật trong các giao thức triển khai trên Ethereum hiện nay phải kể đến Centrifuge. Vậy Centrifuge là gì?
Trong bài chia sẻ ngày hôm nay, Beat Đầu Tư xin tổng hợp đến bạn phần thông tin cơ bản nhất về giao thức tiên tiến Centrifuge và mã thông báo CFG. Vậy còn chờ đợi gì mà không khám phá này thôi nào!
Centrifuge là gì?
Centrifuge là gì? – Centrifuge được phát triển như một giao tiếp cho vay phi tập trung. Nhằm giúp đối tượng doanh nghiệp nhỏ có cơ hội tiếp cận với nguồn vốn thông qua việc khởi động quỹ tín dụng lấy chuỗi để tạo ra khoản vay đảm bảo. Bên cạnh đó giao thức này còn có nhiệm vụ hỗ trợ nhà đầu tư thu về lợi nhuận ổn định bằng cách tạo thanh khoản cho thế giới tài chính tập trung CeFi.
Trong đó, Tinlake của Centrifuge tương tự như một thị trường dành riêng cho cho những tài sản trong thế giới thực đã được mã hóa. Bằng việc tạo ra mã thông báo thông thể thay thế kể chuyện cho tài sản trong thực tế, các công ty có sử dụng tài sản để thế chấp cho khoản vay. Tài sản thế chấp của doanh nghiệp luôn phải trải qua quá trình mã hóa để mọi nhà đầu tư cá nhân có thể truy cập kiểm tra, tạo quỹ thanh khoản.
Đổi lại phía nhà đầu tư thực hiện cho vay thêm khoảng, tương tự như quá trình cho vay trong thế giới thực. Khi đó, họ có cơ hội kiếm lời từ chính khoản đầu tư đã bỏ ra mà không phải bận tâm đến những biến động khó lường của thị trường Crypto.
Thời kỳ đầu, Centrifuge khởi chạy trên blockchain độc lập. Tuy nhiên nó cũng tương thích với Parachains của Polkadot. Trong quá trình phát triển mã thông báo NFT, giao thức này ứng dụng tiêu chuẩn của Ethereum. Chính bởi đại điểm này mà Centrifuge còn được ví như cầu nối giữa Ethereum và Polkadot. Từ đó tận dụng thế mạnh của blockchain hàng đầu, triển khai dịch vụ đa dạng đến khách hàng.
Mô tả cơ chế hoạt động chung của giao thức Centrifuge
Phần mô tả cơ chế hoạt động sau đây, chắc chắn sẽ giúp bạn hiểu chính xác Centrifuge là gì.
Như vừa đề cập ở một số mục trên, Tinlake được xem bộ phận trung tâm của giao thức Centrifuge. Nó giống như một thị trường mở kết nối với hệ thống dApp hoạt động trên Ethereum.
Nói cách khác, Tinlake đã đơn giản hóa việc cung cấp dịch vụ tài chính truyền thống thông qua việc tạo khoản vay thế chấp lên blockchain.
Nếu như ở thị trường tài chính truyền thống, khi một doanh nghiệp cần huy động vốn thì họ phải tiếp cận với nhà đầu tư. Hoặc nộp đơn xin vay vốn đến một tổ chức tài chính nào đó. Quy vay và huy động vốn này còn gây khó khăn cho doanh nghiệp nhỏ. Tỷ lệ tiếp cận vốn của doanh nghiệp nhỏ là rất thấp mặc dù tỷ lệ phá sản của họ không hề cao như doanh nghiệp lớn.
Giao thức cho vay phi tập trung Centrifuge đã mở ra cơ hội tiếp cận vốn mới dành cho đối tượng doanh nghiệp nhỏ. Cách giải quyết này được thực hiện thông qua việc hình thành mô hình hợp tác giữa doanh nghiệp và nhà đầu tư.
Các doanh nghiệp
Tinlake xếp doanh nghiệp vào nhóm khởi tạo tài sản in trên kính giao thức này bằng cách cách mã hóa tài sản của họ trong thế giới thực thành dạng NFT token. Cụ thể một bản đại diện cho NFT của tài sản cho mỗi loại hình tài sản sẽ được gọi là tài liệu mã hóa. Tiếp đó, chúng phải trải qua quá trình xác nhận cam kết với blockchain. Nhờ vậy, tài sản mã hóa mới có giá trị và định vị quyền sở hữu, có thể xác minh bất cứ khi nào.
Tài sản mã hóa sẽ sử dụng làm tài sản thế chấp cho khoản vay được tài trợ bởi nhà đầu tư. Họ là những nhà cung cấp thanh khoản cho giao thức Tinlake.
Nhà đầu tư
Centrifuge là gì? Nhà đầu tư hay chính là bên cho vay, đối tượng tham gia khóa stablecoin (DAI, USDT,..) trong pool thanh khoản của Tinlake. Nguồn tài khoản bị khóa này sau đó sẽ phân bổ đến ở những doanh nghiệp cần vay vốn.
Về phía nhà đầu tư sau khi khóa tài sản, họ đương nhiên kiếm được lợi nhuận từ tiền lãi doanh nghiệp phải trả cho Centrifuge. Đó là đủ tiêu chuẩn có thể nghiên cứu từng doanh nghiệp muốn vay vốn trước khi khóa tài sản vào pool thanh khoản. Nhờ vậy rủi ro cho toàn hệ thống đã giảm xuống bởi người cho vay đã có sự nghiên cứu cân nhắc nhất định.
Sau khi chọn xong nhóm thanh khoản, nhà đầu tư ban đầu khóa stablecoin và lựa chọn nhận lại mã thông báo TIN hoặc ADROP. Trong đó, TIN cung cấp bình thường cao hơn nhưng rủi ro cũng lớn hơn. Khi nhà đầu tư nắm giữ mã thông báo TIN họ phải chấp nhận rủi ro là có thể doanh nghiệp sẽ không trả nổi nợ vay. Thế nhưng bù lại lợi tức của TIN lại cực kỳ hấp dẫn.
Còn với mã thông báo DROP tuy rằng lợi tức không quá cao nhưng lại có tính ổn định. Vì vậy nếu muốn chắc chắn khoản đầu tư được thu về, bạn nên chọn nhận loại mã thông báo DROP.
Toàn bộ tiền lãi tích lũy đối với mã thông báo TIN hoặc DROP có thể được hoàn lại khi nhà đầu tư muốn xóa thanh khoản.
Có thể bạn quan tâm: Drife là gì? Tìm hiểu về nền tảng gọi xe Drife & DRF Coin
Lịch sử ra đời của Centrifuge
Centrifuge là gì? Dự án Centrifuge được đồng phát triển bởi một nhóm sáng lập gồm các thành viên đến từ Đức. Trong đó đứng đầu là giám đốc điều hành Lucas Vogelsang giữ vai trò sáng lập của Công ty Thương mại điện tử DeinDeal.
Khi cho ra mắt nền tảng Centrifuge, Vogelsang và nhóm cộng sự đã giới thiệu Taulia (nền tảng cấp vốn lưu động). Đây có thể xem như đứa con tưởng của nhóm sáng lập dự án. Theo đó, chỉ trong một thời gian ngắn đi vào hoạt động, Taulia đã trở thành nền tảng cung cấp dịch vụ cho khách hàng tại hơn 100 quốc gia trên thế giới. Ngay cả Centrifuge cũng triển khai dịch vụ theo blockchain của Taulia.
Chỉ trong 3 năm đầu tiên khởi xướng, Centrifuge đã huy động thành công gần 12 triệu USD. Nguồn vốn đầu tư này đến từ nhiều tên tuổi lớn như Galaxy Digital, IOSG Ventures,.. Hồi cuối tháng 5/ 2021, đợt bán mã thông báo đầu tiên giúp Centrifuge thu về xấp xỉ 6.5 triệu USD.
Thành phần cấu thành nền tảng Centrifuge
Tìm hiểu rõ bản chất Centrifuge là gì, bạn cần nắm rõ một số thành phần cơ bản cấu thành nên nền tảng giao thức này.
Centrifuge node
Trong Centrifuge, mỗi cộng tác viên khi khởi chạy bộ truy cập Centrifuge node tiểu sử bắt đầu kết nối với mạng. Các Centrifuge node có giao diện đơn giản diễn đàn kết nối với mạng P2P cũng hợp đồng thông minh tích hợp trên Ethereum.
Mỗi node hoạt động như bus dịch vụ, nơi cả plugin và hệ thống từ bên ngoài đều có thể tiến hành đăng ký nhận thông báo. Chẳng hạn như ứng dụng mua sắm thông báo đến người dùng chương trình mua sắm khuyến mãi.
Trong khi đó, node P2P lại làm nhiệm vụ thống kê, ghi lại các hoạt động trên blockchain công khai. Sau đó, sidechain và lớp P2P lại chuyển đổi chúng thành dạng thông báo trên bus nội bộ, công thức tính chất ứng dụng. Vì có liên kết chặt chẽ với Ethereum nên Centrifuge có phải là kết nối với toàn bộ ứng dụng triển khai triển trên nền tảng mạng này.
Identities
Cộng tác viên hoặc tập thể tham gia vào mạng P2P đều có một danh tính nhận dạng riêng. Đó chính là ID duy nhất, ứng với mỗi thực thể trong mạng P2P. Cơ chế quản lý danh tính của Centrifuge nhiệm vụ theo dõi khóa biểu đau ruột thừa được như thế nào. Dữ liệu chỉ có thể được sửa đổi bởi với chính người khởi tạo hoặc người được ủy quyền của người khởi tạo.
Định danh của người tham gia vào Centrifuge cũng chính là địa chỉ hợp đồng Ethereum ứng với người tham gia đó. Hiện nay, giao thức Centrifuge ứng dụng tiêu chuẩn Ethereum ERC725v1 để tạo địa chỉ thanh tính riêng cho từng người dùng.
Trong hệ thống máy tính xác định danh tính của Centrifuge sẽ bao gồm ba thông tin đăng nhập cơ bản. Bao gồm:
- Khóa mã tin nhắn ngang hàng: Thực hiện nhiệm vụ mã hóa tin nhắn, xác định node mạng P2P, hỗ trợ thơ tình giao tiếp mã hóa giữa từng người dùng.
- Phím ký: Tất cả tài liệu trong Centrifuge điều được ký bằng phím ký. Các chữ ký này là một phần của Markle neo trên blockchain công khai ta có thể dễ dàng xác minh.
- Tài khoản Ethereum: Trong quá trình tương tác với hợp đồng thông minh trên chuỗi khối Ethereum, Mỗi tài khoản cần phải liên kết với danh tính. Toàn bộ tài khoản Ethereum đã liên kết đều được phép tương tác với ứng dụng dApp.
Document
Document hay tài liệu là tập hợp tổ chức đại diện cho một loại hình tài sản chính. Centrifuge hỗ trợ mọi loại hình tài liệu với điều kiện chúng phải thống nhất và có thể chia sẻ những cộng tác viên được chọn.
Tài liệu trao đổi được mã hóa và chỉ có thể truy cập bởi các lấy tham gia vào quá trình trao đổi riêng tư này. Cộng tác viên có quyền thêm hoặc xóa bớt tài liệu. Những cộng tác viên khác nhau có thể cập nhật và xuất bản phiên bản mới nhất trong tập hợp node có quyền truy cập.
Mọi Centrifuge node đều có quyền tạo tài liệu và chia sẻ chúng với người khác. Quá trình trao đổi với ta một cách bảo mật riêng tư trong toàn mạng P2P. Mỗi cộng tác viên cần giữ một bản sao của tài liệu trong bộ nhớ của họ. Muốn kích hoạt tài liệu cần có sự tham gia của nhiều cộng tác viên.
Bất cứ một sự thay đổi nào luật thực hiện lại có một gốc Markle ứng với mỗi tài liệu cam kết trên chuỗi. Phiên bản mới chỉ có thể được chấp nhận nếu như mã băm gốc của tài liệu có tồn tại trong AnchorRepository. Đồng thời, tập hợp trường tài liệu phải đảm bảo yêu cầu của giao thức.
Trong đó, AnchorRepository chính là hợp đồng thông minh thủ tục để cập nhật trạng thái carbon. Nhằm đảm bảo rằng tất cả các động tác viên sẽ biết bản cập nhật đó. Neo tài liệu ứng với mã băm bằng gốc của Markle.
Quá trình xuất bản mỏ neo thực hiện khi một bên bị kiểm duyệt trên mạng P2P. Để tìm hiểu bản cập nhật, bạn hãy kiểm tra chuyên chuỗi Centrifuge. Bên thứ ba có thể dễ dàng xác minh tính chính xác của tài liệu và trong và ngoài chuỗi thông qua ra gốc Markle. Cấu trúc tài liệu theo dạng Markle cho phép sao lưu bằng chứng, hỗ trợ xác định tính chính xác của tài liệu.
NFTs
NFTs là các mã thông báo mang tính độc nhất, thế thay thế và hoán đổi cho nhau. Chính NFT sẽ củng cố quyền riêng tư cho giao thức Centrifuge, thời đại diện cho tài sản trong thế giới thực. Chúng còn đảm bảo thuộc tính của tài sản sản xuất ở chế độ riêng tư trên giao thức P2P.
Centrifuge ứng dụng NFT như một đại diện cho tập thể trong thế giới thực. Chẳng hạn như hóa đơn, tài sản thế chấp trong Tinlake. Việc đúc NFT từ tài khoản trong thực tế đã mở ra một phương hướng mới kết hợp giữa DeFi và tài chính truyền thống. Nhằm tạo tín thanh khoản và tạo ảnh hưởng đến thế giới thực.
- Mở rộng cơ hội tiếp cận tài chính: Không một tổ chức ngân hàng nào có thể trở thành rào cản đối với nhà đầu tư tham gia vào Centrifuge.
- Mở rộng viên mua hỗ trợ tài sản: Thông qua NFT một thị trường thanh khoản đã được mở ra cho những loại hình tài sản thanh khoản thấp.
- Thành cầu nối giữa DeFi và thế giới thực: NFT đã kết nối giá trị từ thế giới thức với hệ sinh thái tài chính phi tập trung DeFi. Từ đó bổ sung tính thanh khoản giữa các loại hình tài sản.
Có thể bạn quan tâm: Covalent Coin là gì? Tìm hiểu về dự án Covalent & CQT Coin
Cơ chế hoạt động của mạng ngang hàng P2P Centrifuge
Trong quá trình tìm hiểu Centrifuge là gì, chắc chắn bạn từng nhiều lần nghe đến mạng ngang hàng P2P. Vậy chính xác mạng P2P hoạt động ra sao?
Vai trò chính của mạng ngang hàng P2P là hình thành một môi trường trao đổi an toàn, hỗ trợ các tài liệu giữa đội ngũ cộng tác viên và tài sản đã mã hóa thành dạng NFT. Tất cả người khởi tạo tài sản đều có quyền chia sẻ thông tin chi tiết về tài sản với nhà cung cấp dịch vụ. Hoặc bất kỳ ai có thể đánh giá dữ liệu và đóng góp thông tin cho NFT. Nguồn gốc dữ liệu có thể xác minh thông quan chữ ký mạch mật mã.
Thành phần của mạng P2P sẽ hoạt động trên libp2p. Chuỗi Centrifuge có nhiệm vụ duy trì danh tính dưới dạng tiêu chuẩn ERC725. NFT thường được Đức thông và phương pháp bắt đầu với mạng Ethereum để khóa tài sản thế chấp vào Tinlake.
Hệ sinh thái đa dạng của Centrifuge
Centrifuge là gì? Để hình thành liên hệ sinh thái đa dạng của giao thức Centrifuge luôn có sự tham gia của Tinlake, Centrifuge Chain, giao thức P2P protocol và các Node.
Tinlake
Tinlake làm nhiệm vụ giao tiếp với chuỗi Centrifuge Chain thông qua cầu nối Chainsafe. Tuy nhiên, sau này Tinlake đã chuyển hoàn toàn Centrifuge Chain.
Thực tế, vai trò chính của Tinlake là hỗ trợ vay theo tài sản thế chấp quản lý bằng hợp đồng thông minh. Bên cạnh đó, nó còn cho phép người khởi tạo tài sản tiếp cận với thanh khoản, hỗ trợ nhà phát hành stablecoin tạo giá trị ổn định cho tài sản thế chấp.
Trên hết, Tinlake được định hướng trở thành một giao thức tài chính quy tập trung hoàn toàn tương thích với mọi blockchain. Từ đó liên kết nhiều nguồn tài trợ với nhau, bao gồm cả các stablecoin.
Centrifuge Chain
Centrifuge Chain hay chuỗi ly tâm chính là khu vực dành riêng cho tài sản trong thế giới thực tồn tại trên chuỗi. Về cơ bản nó tương tự như một blockchain ứng dụng thuật toán Proof of Stake, cho phép người dùng dùng hóa tài sản theo dạng mã thông báo NFT. Đây được thêm vào điểm khởi đầu để tài sản trong thế giới thức bước vào hệ sinh thái DeFi.
Chuỗi Centrifuge Chain sẽ sử dụng một loại mã thông báo riêng mang tên CFG. Sẽ không có một cá nhân hay tổ chức nào có quyền sở hữu điều khiển Centrifuge Chain. Bởi tất cả người dùng sở hữu mã thông báo CFG có quyền tham gia vận hành chuỗi thông qua cơ chế bỏ phiếu.
Chuỗi Centrifuge Chain hình thành trên nền tảng Parity Substrate. Hiện nay, nó đang trong quá trình chuyển đổi từ chuỗi có chủ quyền sang chuỗi phân phối Polkadot.
Centrifuge Chain hoạt động dựa vào hệ thống node đặt cọc (Collators) để sản xuất khối. Như vậy, Centrifuge Chain đã trở thành một parachain chuyên thu thập thông tin giao dịch của mình dừng, tạo bằng chứng chuyển đổi trạng thái xác thực qua chuỗi Polkadot.
Centrifuge cho phép bất kỳ node nào cũng có thể trở thành ứng viên Collators. Tuy nhiên, số lượng Collators được chọn lại chỉ giới hạn. Theo đó, chỉ người nào đặt cọc sớm nhất mới có khả năng lọt top Collators.
P2P protocol and Node
P2P Protocol cung cấp một cơ chế riêng để tạo, trao đổi và phát xác minh dữ liệu của tài sản. Người khởi tạo tài sản có quyền chia sẻ trẻ với bên cung cấp dịch vụ, khách hàng tham gia đóng góp thông tin và bảo lãnh tài liệu.
Nguồn gốc dữ liệu có thể được phát minh thông quan chữ ký mật mã. Mọi thành phần của giao thức P2P chính là tập hợp của hệ thống hợp đồng thông minh trên Ethereum triển khai theo libp2p. Hợp đồng thông minh của được sử dụng cho nhiều mục đích. Chẳng hạn như:
- Thiết lập danh tính theo tiêu chuẩn ERC725
- Lưu lại toàn bộ điều khoản cam kết
- Đúc các NFT từ tài liệu của Centrifuge
Như vậy sau khi khám phá 3 thành phần cơ bản trên, bạn có lẽ đã phần nào hiểu hơn Centrifuge là gì. Thời tiếp theo, Beat Đầu Tư sẽ tiếp tục phân tích về khả năng tương thích của Centrifuge Mua đất nền tảng khác.
Đánh giá khả năng tích hợp của Centrifuge với các nền tảng khác
Từng phần giải thích Centrifuge là gì, Beat Đầu Tư đã đề cập qua về khả năng tương thích của giao thức này với một số nền tảng lớn khác. Trong mục dưới đây, Chúng tôi sẽ giúp bạn hiểu sâu hơn về khía cạnh này.
Cầu nối giữa Ethereum và Polkadot
Centrifuge là gì Centrifuge được xem như cầu nối giữa hai hệ sinh thái lớn Ethereum và Polkadot. Từ đó hình thành một mạng lưới thanh khoản DeFi cực mạnh để các ứng dụng khởi chạy trên cả hai chuỗi khối trên đều có thể tương tác với nhau.
Mối liên kết này mang lại lợi thế cực lớn cho Centrifuge. Khi đó, một hệ sinh thái tiền điện tử rộng lớn đã hình thành.
Tích hợp đáng chú ý hiện tại
Hiện nay, Centrifuge Chain vẫn đang được triển khai trên nền tảng substrate đồng thời liên kết với Ethereum thông qua giao thức Tinlake. Nhờ vậy, người Centrifugedùng có thể tham gia thanh khoản ngay trên một số nền tảng hoạt động trên Ethereum. Ví dụ như MakerDAO và Aave.
Trong đó, MakerDAO có thể kết hợp với Centrifuge để hỗ trợ các hình tài sản thế chấp đã mã hóa. Đây chính là bước tiến quan trọng đối với MakerDAO và lớn hơn là toàn bộ hệ sinh thái DeFi, giúp tạo ra một thị trường DeFi ngàn tỷ USD với đa dạng loại hình tài sản thế chấp.
Bên cạnh đó, DeFi còn mở ra một vũ trụ tài chính hoàn toàn mới cho các công ty không thể tiếp cận với nguồn vốn của hệ thống tài chính truyền thống. Phía ngân hàng giờ đây có thể phê duyệt khoản vay thông qua tài sản thế chấp bản hợp đồng thông minh. Còn phía DAO sẽ phê duyệt hạn mức tín dụng không yêu cầu thủ tục rườm rà.
Ngoài ra, MakerDAO cũng là một trong những nền tảng đầu tiên hỗ trợ Centrifuge liên kết với nền tảng cho vay AAVE. Cùng với đó là nhiều giao thức DeFi lớn khác, tạo cơ chế thành phần tức thì.
Mã thông báo CFG của Centrifuge
Nếu đã phần nào nắm rõ Centrifuge là gì, bạn cũng nên tìm hiểu về mã thông báo CFG. Đây là mã thông báo cung cấp năng lượng cho Centrifuge Chain, khuyến khích các hoạt động trên chuỗi.
Nguồn cung tối đa của mã thông báo CFG là 425 triệu CFG. Khi hệ thống của Centrifuge ngày một lớn mạnh, CFG có khả năng sẽ trở thành một trong những đồng tiền điện tử chủ chốt trên thị trường.
Giá trị của CFG hiện giờ mặc dù chưa được cao nhưng tiềm năng tăng trưởng là cực kỳ lớn. CFG giá trị đóng vai trò như kho lưu trữ giá trị khi DAO triển khai bảo hiểm trong đó cho phép khách hàng đặt cọc CFG.
Ứng dụng của mã thông báo CFG
Dựa vào phần giải thích Centrifuge là gì, bạn có lẽ phần nào đoán ra ứng dụng của CFG. Đúng vậy, đây chính là mã thông báo quản trị cho phép người dùng cùng tham gia phát triển hoàn thiện hệ thống giao. Tất cả đề xuất liên quan đến cập nhật thay đổi nếu muốn thực thi đều phải trải qua vòng bỏ phiếu của toàn bộ cộng đồng người dùng.
Ngoài ra, CFG còn đóng vai như một loại tiền tệ trong mạng lưới giao thức Centrifuge. Có nhiều người dùng sẽ sử dụng mã thông báo này đề thi trả phí giao dịch. Các node hay chính là nhà khai thác cũng có quyền nhận thưởng CFG theo mức độ đóng góp của họ.
Có thể bạn quan tâm: LPT coin là gì? Tìm hiểu dự án Livepeer & LPT coin từ A – Z
CFG Token là gì?
Thông tin cơ bản của CFG Token (Certrifuge)
- Token Name: CFG Token.
- Ticker: CFG.
- Blockchain: Centrifuge chain.
- Token Standard: Updating…
- Contract: Updating…
- Token type: Governance.
- Total Supply: Đang cập nhật.
- Circulating Supply: 178,460,243 CFG
Allocation CFG Token
- Hệ sinh thái ban đầu : 8.3%
- Tài trợ phát triển : 11.8%
- Tài trợ cộng động : 7.1%
- Quỹ thành lập dự án : 11.8%
- Community Sale : 9.5%
- Thành viên đóng góp chính : 27%
- Các quỹ đầu tư : 17.1%
- Phần thưởng và tài trợ : 7.3%
CFG Token Sale
Trước đây, Centrifuge tiến hành gây quỹ 2 lần:
- Seed round (2018): Dự án huy động được 8 triệu đô la do Mosaic dẫn đầu với sự tham gia của các quỹ như BlueYard, Fintech Collective,…
- SAFT Round (2020): Dự án huy động được 4.3 triệu đô la với sự tham gia của các quỹ lớn như Fenbushi, Galaxy Digital, IOSG, Moonwhale,…
- Dự án đã tiến hành token sale Coinlist vào 26/5/2021
CFG Token Release Schedule
Hầu hết các token đều được khóa dài hạn. Những người đóng góp cốt lõi và những người ủng hộ ban đầu vesting token mỗi tháng trong 1 năm kể từ tháng 7 năm 2021. Core team khóa 48 tháng và vesting token trong 12 tháng.
Ngoài ra, 3% CFG dự kiến sẽ được Minted mỗi năm dưới dạng phần thưởng khối Proof-of-Stake (PoS), phần thưởng lock DOT (để đấu giá Parachain Slots) và phần thưởng thanh khoản. Tuy nhiên, phí giao dịch bị Burn khỏi lưu thông sẽ ổn định tổng nguồn cung cấp CFG theo thời gian.
Token Use Case
- Bảo mật Centrifuge Chain: Để trở thành Validators hoặc Delegators người dùng cần có CFG token.
- Liquidity & security Chain reward: CFG token được dùng như phần thưởng để cung cấp cho LP và Validators & Delegators.
- Governance: CFG Holders có thể tham gia Onchain voting và đề xuất các Proposal để quản trị Centrifuge.
Roadmap – Lộ trình phát triển của Centrifuge
Centrifuge không đưa ra một Roadmaps cụ thể nhưng dựa vào blog của họ, mình thấy:
- Hiện tại, họ sẽ tập trung phát triển hệ sinh thái của mình – mở rộng sự chấp nhận RWA trên các Liquidity Pool khác như Aave và làm việc với các đối tác non-crypto để khiến nguồn RWA TVL tăng lên.
- Ngoài ra họ cũng sẽ sẵn sàng để khởi chạy Parachain polkadot khi tính năng này sẵn sàng trên DOT.
Cách kiếm và sở hữu CFG Token
Hiện tại, chỉ có thể sở hữu token CFG thông qua IDO trên Coinlist. CFG hiện tại chưa được list tại bất cứ một sàn giao dịch nào.
Hiện token chưa có contract, nhưng nếu không có gì thay đổi,vì là token tiêu chuẩn ERC-20 nên anh em hoàn toàn có thể lưu trữ tại cái ví hỗ trợ nền tảng ERC20 như C98 Wallet, Trust Wallet hay Metamask…
Đội ngũ dự án, nhà đầu tư và đối tác của Centrifuge
Đội ngũ dự án
Co-Founder của team là 2 người có rất có kinh nghiệm về công nghệ, tài chính và crypto. Trước khi sáng lập ra Centrifuge, họ đã từng thành công với nhiều startup khởi nghiệp khác.
Vogelsang và ba người đồng sáng lập tại Centrifuge trước đây đã làm việc tại một công ty có tên Taulia, công ty đã xây dựng phần mềm mà khách hàng sẽ sử dụng để cung cấp cho các nhà cung cấp các lựa chọn tài chính khác nhau trên hóa đơn của họ.
Ngoài ra,team Centrifuge còn bao gồm các cựu sinh viên của nhiều tổ chức hàng đầu thế giới như Goldman Sachs, Credit Suisse, Microsoft, Reserve, v.v.
Nhà đầu tư
Centrifuge có khá nhiều quỹ lớn đầu tư, anh em tham khảo một số cái tên nổi bật dưới đây.
Đối tác
Một số đối tác nổi bật của Centrifuge bao gồm:
Centrifuge là gì? Nền Centrifuge tảng giao thức cho vay phi tập trung đã mở ra một cơ hội mới cho đối tượng doanh nghiệp nhỏ nhỏ khi cần huy động vốn đầu tư. Nếu muốn tiếp cận khoản vay, doanh nghiệp phải số hóa tài sản của họ để thế chấp vào Centrifuge. Sau đó phía trả đầu tư sẽ khóa tài khoản là các stablecoin của họ vào pool thanh khoản trên Tinalake. Những stablecoin bị khóa này đạt được sử dụng như nguồn vốn phân bổ cho doanh nghiệp cần vay vốn.
Hiểu rõ bản chất Centrifuge là gì, chắc hẳn bạn có thể nhận thấy rõ tiềm năng phát triển của nền tảng cho vay phi tập trung này. Rất hy vọng bài tổng hợp của Beat Đầu Tư đã cung cấp đến bạn kiến thức thú vị về giao thức Centrifuge và mã thông báo CFG!
Hiện tại Beat Đầu Tư đã có nhóm đầu tư siêu vip trên telegram hoàn toàn miễn phí cho mọi người. Tham gia dưới đây nhé!